Tiểu Luận Nghiên Cứu Khoa Học Về Kinh Tế Chính Trị Bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn những bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học về kinh tế chính trị tiêu biểu nhất. Kinh tế chính trị là một trong những chủ đề được nhiều sinh viên ngành lý luận chính trị quan tâm tới và lựa chọn cho bài nghiên cứu khoa học của mình. Và để phân tích được một đề tài về kinh tế chính trị thì cần tham khảo nhiều tài liệu, biết được cách thức lập luận, những quan điểm chính trị khác nhau. Do đó, chúng tôi sẽ đưa đến cho các bạn 5 bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học kinh tế chính trị điểm cao mà chúng tôi đã tổng hợp được.
Khi làm một bài tiểu luận chắc hẳn các bạn sinh viên, học viên gặp một số khó khăn nhất định như không tìm được công ty, hay đề tài, không có thời gian, không hoàn thành bài tốt, có thể liên hệ qua dịch vụ nhận làm tiểu luận của Luận Văn Trust nhé. Hoặc cần hỗ trợ nhanh nhất hãy kết bạn với mình qua Zalo/Tele: 0917.193.864
Mục lục
- 1 Danh sách bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học kinh tế chính trị hay
- 2 Một số bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học kinh tế chính trị được đánh giá cao.
- 2.1 Bài mẫu 1: Chung tay vì người nghèo không để ai bị bỏ lại phía sau cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam.
- 2.2 Bài mẫu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản ý nghĩa lý luận và thực tế liên hệ đến tích lũy vốn cho công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.
- 2.3 Bài mẫu 3: Quan hệ sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi ý nghĩa và định hướng vận dụng cho Việt Nam.
- 2.4 Bài mẫu 4: Các nhân tố tác động đến an ninh kinh tế ở Việt Nam trong bối cảnh mới – Tiểu Luận Nghiên Cứu Khoa Học Về Kinh Tế Chính Trị
- 2.5 Bài mẫu 5: Vận dụng lý thuyết về hình thái kinh tế xã hội để giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay.
Danh sách bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học kinh tế chính trị hay
Nội dung nghiên cứu trong kinh tế chính trị là vô cùng phong phú và đa dang. Các bạn có thể lựa chọn những nội dung như: hàng hóa, tiền tệ, cơ chế vận hành của thị trường, … Tuy nhiên để có thể sắp xếp và đưa ra một nội dung nghiên cứu phù hợp, gắn với thực tế phát triển của đất nước thì phải xem xét cẩn thận. Chính vì thế, chúng tôi sẽ đưa ra cho các bạn một số gợi ý về những đề tài tiểu luận nghiên cứu khoa học kinh tế chính trị hay.
- Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị mác-lênin.
- Trình bày về chức năng của kinh tế chính trị mác-lênin trong đời sống xã hội ngày nay.
- Phân tích lý luận của chủ nghĩa Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa.
- Nghiên cứu vấn đề về thị trường và nền kinh tế thị trường trong giai đoạn ngày nay.
- Phân tích vai trò của một số chủ thể tham gia trong thị trường liên hệ thực tế thị trường Việt Nam ngày nay
- Cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác về giá trị thặng dư trong kinh tế chính trị.
- Đánh giá về vấn đề lý luận của tích lũy tư bản theo quan điểm Mác.
- Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường ngày nay liên hệ đến Việt Nam.
- Phân tích vấn đề cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường.
- Cơ sở lý luận của Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
- Một số biểu hiện của độc quyền và độc quyền nhà nước trong điều kiện ngày nay cùng với vai trò của Chủ nghĩa tư bản.
- Một số quan điểm về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nghiên cứu của thực tế ở Việt Nam.
- Một số giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong những năm vừa qua.
- Tiểu Luận Nghiên Cứu Khoa Học Về Kinh Tế Chính Trị: Nghiên cứu về các quan hệ lợi ích kinh tế trên nền kinh tế thị trường ở nước ta ngày nay.
- Đánh giá về vấn đề công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam dưới góc độ kinh tế chính trị.
- Nghiên cứu về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam dưới góc độ kinh tế chính trị.
- Đánh giá về quy luật lưu thông tiền tệ trên thị trường liên hệ đến thị trường Việt Nam.
- Phân tích quy luật cung cầu trong nền kinh tế thị trường liên hệ đến Việt Nam ngày nay
- Bản chất của quy luật giá trị trong kinh tế chính trị mác-lênin liên hệ đến nền kinh tế thị trường của Việt Nam.
- Nghiên cứu về vai trò của một số chủ thể tham gia trên thị trường trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập ngày nay.
- Đánh giá về một số quan điểm và cơ sở lý luận của tuần hoàn và chu chuyển của tư bản trên nền kinh tế thị trường.
- Nghiên cứu về quan điểm tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản trên nền kinh tế thị trường.
- Trình bày những cơ sở lý luận và quan điểm về lợi nhuận của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường ngày nay.
- Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong công cuộc đổi mới nền kinh tế của Việt Nam.

Một số bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học kinh tế chính trị được đánh giá cao.
Dưới đây là những bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học kinh tế chính trị điểm cao mà chúng tôi đã tổng hợp được. Nhằm giúp các bạn có thêm nhiều thông tin tham khảo, tư liệu để làm bài nghiên cứu.
Bài mẫu 1: Chung tay vì người nghèo không để ai bị bỏ lại phía sau cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam.
Đầu tiên chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn một bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học về kinh tế chính trị của sinh viên trường đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội khoa Kinh tế chính trị. Bài viết đã phân tích về quan điểm chung tay về người nghèo không để ai bị bỏ lại phía sau và cơ sở lý luận thực tiễn ở Việt Nam.
Phần 1 là những cơ sở lý luận chung của Đề tài nghiên cứu. Thứ nhất tác giả trình bày về các quan điểm về đói nghèo của Liên Hợp Quốc của ngân hàng thế giới của hội nghị chống đối nghèo Châu Á Thái Bình Dương. Thứ hai phân tích một số nguyên nhân chủ quan và khách quan của hiện tượng đói nghèo trong xã hội. Thứ ba phân tích lý luận về xóa đói giảm nghèo. Thứ tư trình bày về tính tất yếu và vai trò của xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
Phần 2 là cơ sở thực tiễn. Đầu tiên là công tác xóa đói giảm nghèo tác giả đã gắn với hoàn cảnh lịch sử Việt Nam trước năm 1986 và nền kinh tế Việt Nam trong quá trình đổi mới. Tiếp theo phân tích về chủ trương phong trào chung tay vì người nghèo không để ai bị bỏ lại phía sau. Theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 7. Tác giả đã chỉ ra được mục tiêu và một số kết quả đạt được của chiến dịch này. Thứ ba đánh giá chung về phong trào.
XEM THÊM ==> Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị [Danh sách 323 đề tài + Bài mẫu điểm cao]
Bài mẫu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản ý nghĩa lý luận và thực tế liên hệ đến tích lũy vốn cho công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.
Tiếp theo sau đây là một đề tài tiểu luận nghiên cứu khoa học về kinh tế chính trị của sinh viên Học viện Tài chính. Đề tài tập trung nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy cơ bản cùng với vấn đề lý luận và thực tế từ đó liên hệ đến vấn đề tích lũy vốn cho công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta.
Phần 1 tác giả đã chỉ ra những vấn đề về tích lũy tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến tích lũy tư bản. Thứ nhất trình bày về bản chất tích lũy tư bản. Thứ hai đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy cơ bản. Thứ ba là hệ quả và tính quy luật chung của tích lũy tư bản. Thứ tư ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
Phần 2 liên hệ việc tăng quy mô tích lũy vốn cho công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay. Đầu tiên tác giả tiến hành phân tích về thực trạng vốn của nước ta. Tiếp theo đề xuất giải pháp gia tăng quy mô tích lũy tư bản trong thời kỳ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Bài mẫu 3: Quan hệ sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi ý nghĩa và định hướng vận dụng cho Việt Nam.
Dưới đây là bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học về kinh tế chính trị được đánh giá cao về chất lượng nội dung. Nội dung chính của bài viết này là về vấn đề quan hệ sản xuất trong nông nghiệp cùng với nền kinh tế chuyển đổi và ý nghĩa của nó. Đồng thời tác giả cũng đã tiến hành định hướng vận dụng cho Việt Nam ngày nay.
Chương 1 là quan hệ sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi. Thứ nhất tất cả cho thấy được quan niệm về nền kinh tế chuyển đổi. Thứ hai phân tích những đặc thù quan hệ sản xuất nông nghiệp trước chuyển đổi. Thứ ba đưa ra quan hệ sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi dựa trên ba khía cạnh chính. Đó là cái cách quan hệ sở hữu đất đai ở Liên Bang Nga sự biến đổi quan hệ sở hữu đất đai về hình thức kinh doanh nông nghiệp ở một số nước Đông Âu và các hình thức kinh doanh nông nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi.
Chương 2 đưa ra ý nghĩa và định hướng vận dụng cho Việt Nam. Về nghĩa tác giả đã cho thấy ý nghĩa đối với việc xác định mục tiêu cải cách ruộng đất xây dựng thể chế của cải cách ruộng đất. Ngoài ra chú trọng tới phát triển khoa học công nghệ chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hình thành và phát triển những chủ thể và hình thức kinh doanh mới trong nông nghiệp cùng với những chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp của nhà nước trong quá trình chuyển đổi. Sau đó tiến hành định hướng vận dụng cho Việt Nam Khi nghiên cứu quan hệ sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi.
Một trong những bài tiểu luận hay về Nghiên cứu Khoa học Về Kinh Tế bạn không nên bỏ lỡ ==> Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Kinh Tế [30 Đề Tài + 5 Bài Mẫu]
Bài mẫu 4: Các nhân tố tác động đến an ninh kinh tế ở Việt Nam trong bối cảnh mới – Tiểu Luận Nghiên Cứu Khoa Học Về Kinh Tế Chính Trị
Tiếp tục là một bài tiểu luận nghiên cứu khoa học về kinh tế chính trị được đánh giá cao về nội dung nghiên cứu và hình thức trình bày. Cụ thể bài viết này đã phân tích được những yếu tố tác động đến nền an ninh kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh mới hội nhập toàn cầu.
Phần 1 tác giả đưa ra được vấn đề an ninh kinh tế quốc gia. Thứ nhất chỉ ra được khái niệm của an ninh kinh tế quốc gia. Thứ hai chỉ ra được một số yếu tố cấu thành hệ thống an ninh kinh tế quốc gia bao gồm lực lượng sản xuất quan hệ xác suất lĩnh vực và mặt hàng chiến lược kinh tế kỹ thuật hệ thống an ninh kinh tế.
Phần 2 các nhân tố tác động đến an ninh kinh tế quốc gia. Đầu tiên tác giả chỉ ra được những tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa đối với an ninh kinh tế quốc gia. Tiếp theo trình bày về dự báo tình hình quốc tế có tác động đến an ninh kinh tế quốc gia của Việt Nam. Đồng thời tác giả cũng đã phân tích về tình hình dự báo Việt Nam trong những năm sắp tới thông qua ba nội dung chính. Đó là tự do hóa thương mại đầu tư cho một số thị trường tác động tiêu cực khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu cuối cùng là nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư nước ngoài.
Phần 3 một số quan điểm cơ bản của Đảng ta nhằm bảo đảm an ninh kinh tế quốc gia trong bối cảnh của nền kinh tế thế giới. Thứ nhất tác giả đưa ra được quan điểm chung của Đảng ta đối với những tác động của toàn cầu hóa. Thứ hai đưa ra quan điểm cụ thể của Việt Nam về bảo đảm an ninh kinh tế quốc gia trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa dựa trên 5 Yếu tố chính. Ngoài ra trong bài viết này tác giả còn đưa ra được những ứng phó để đảm bảo an ninh quốc gia trong tiến trình toàn cầu hóa kinh tế.

Bài mẫu 5: Vận dụng lý thuyết về hình thái kinh tế xã hội để giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay.
Kết thúc bài viết này chúng tôi sẽ đưa đến cho các bạn tham khảo một đề tài tiểu luận nghiên cứu khoa học kinh tế chính trị được đánh giá cao về hệ thống lý luận và hình thức. Đề tài đã triển khai nghiên cứu về vấn đề vận dụng lý thuyết đối với các hình thái kinh tế xã hội nhằm giải thích quá trình phát triển của nước ta hiện nay.
Phần 1 tác giả đưa ra được học thuyết hình thái kinh tế xã hội. Đầu tiên là những cơ sở xuất phát để phân tích đời sống xã hội làm nền tảng lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong đó tác giả khẳng định tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại là sự tồn tại của những cá nhân và con người trong đời sống. Trong phần này tác giả cũng đã đưa ra được quan điểm của Ăngghen về sự phát triển của lịch sử loài người.
Phần 2 phân tích về hình thái kinh tế xã hội. Thứ nhất khẳng định hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Thứ hai đưa ra những nguyên tắc pháp luật khoa học để nghiên cứu tất cả các mặt của xã hội. Thứ ba trình bày kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành nên hình thái kinh tế xã hội bao gồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Đó là những đề tài và bài mẫu Tiểu Luận Nghiên Cứu Khoa Học Về Kinh Tế Chính Trị chúng tôi muốn chia sẻ tới các bạn. Giúp các bạn có thêm nhiều thông tin tham khảo và tư liệu để thực hiện tốt bài tiểu luận của mình. Ngoài ra, ở mỗi bài mẫu Luận Văn Trust chúng tôi đều đánh giá, nhận xét để các bạn hiểu tổng quát về vấn đề đó. Chúng tôi hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho quá trình làm bài của bạn. Nếu bài viết hữu ích thì hãy chia sẻ bài viết giùm mình nhé.
DV viết thuê đề tài : 0917.193.864
Zalo/Tele : 0917.193.864