Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Nhà Hàng Làm Báo Cáo Thực Tập

Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Nhà Hàng Làm Báo Cáo Thực Tập

Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Nhà Hàng Làm Báo Cáo Thực Tập nếu bạn là sinh viên năm cuối ngành nhà hàng đang tìm kiếm tài liệu kham thảo để hoàn thành bài báo cáo thực tập thì bài viết này phù hợp với các bạn. Nội dung bài viết bao gồm: sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà hàng, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban của nhà hàng Sabbia.

Quá trình làm báo cáo thực tập, các bạn học viên có thể xem qua dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập  của Luận Văn Trust để được hỗ trợ tư vấn đè tài và báo giá viết báo cáo trọn gói nhé.

1. Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Nhà Hàng

Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của nhà hàng Sabbia
Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của nhà hàng Sabbia

(Nguồn: nhà hàng Sabbia)

* Nhận xét – Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Nhà Hàng

  • Ưu điểm:

“Các bộ phận được chuyên môn hóa từng khâu, từng công việc với mục đích chủ yếu là nâng cao hiệu quả kinh doanh trong từng bộ phận, đảm bảo cơ sở, căn cứ cho việc ra quyết định, hướng dẫn thực hiện các quyết định, giúp nhà quản trị dễ dàng hơn trong việc kiểm soát.

=> Lợi thế nhờ tạo ra mối quan hệ chức năng giữa các bộ phận

  • Nhược điểm

Không có sự thống nhất quan điểm, giữa các bộ phận chức năng, tính hệ thống suy giảm, thiếu tính liên kết, kém linh hoạt và luôn trong tình trạng bị ảnh hưởng bởi các nhà quản lý, khiến các nhân viên luôn phải chịu áp lực.

Khi thực hiện mô hình này còn dễ phát sinh những ý kiến tham mưu, đề xuất khác nhau, không thống nhất giữa các bộ phận chức năng, dẫn tới công việc nhàm chán, xung đột giữa các bộ phận

XEM THÊM ==>  Nhật Ký Thực Tập Tại Nhà Hàng và Bài Học Kinh Nghiệm

2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban của nhà hàng Sabbia

* Tổng giám đốc: Là người đứng đầu công ty, có quyền điều hành và đưa r các quyết định mang tính quyết định đến sự phát triển của nhà hàng và khách sạn.

* Giám đốc: giúp và hỗ trợ cho Tổng giám đốc quản lý điều hành, có quyền quyết định, bao quát chung mọi hoạt động của hà hàng, thường xuyên khảo sát tình hình thực hiện của các bộ phận trong Công ty. Giám đốc có nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với phó giám đốc vạch ra các mục tiêu, chiến lược kinh doanh, tổ chức hoạt động quản lý công ty, đề ra các quy định, điều lệ công ty, đôn đốc kiểm tra chất lượng dịch vụ, thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường để bắt kịp với cơ chế thị trường. Giám đốc chịu trách nhiệm chung với mọi hoạt động kinh doanh của Nhà hàng và Công ty trước toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty và trước pháp luật. Giám đốc là người hiểu biết rộng về kinh doanh, ứng phó tốt với mọi tình huống.

* Phó giám đốc: Chức năng chính của phó giám đốc  giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của công ty, doanh nghiệp theo sự phân công của Giám đốc. Bên cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động. Thiết lập mục tiêu, chính sách cho việc quản lý các bộ phận khi giám đốc vắng mặt tại công ty. Nhiệm vụ chính của phó giám đốc giúp đỡ giám đốc điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ được giao”.

* Quản lý Nhà hàng:

– “Có trách nhiệm xử lý hằng ngày các hoạt động của nhà hàng, quản lý việc nhận đặt tiệc, các sự kiện

– Chịu trách nhiệm với giám đốc về nhiệm vụ của mình.

– Tổ chức huấn luyện, kèm cặp nhân viên mới và đào tạo huấn luyện định kỳ theo quy định công ty.

– Tổ chức phân công công việc cho các nhân viên cấp dưới trong phạm vi quản lý.

– Tổ chức đánh giá công việc của toàn bộ nhân viên hàng tháng.

– Tập hợp và báo cáo Giám đốc điều hành các ý kiến phản ánh của khách hàng, lập kế hoạch công tác tuần, tháng và chuyển kế hoạch cho Giám đốc điều hành.

– Quản lý toàn bộ tài sản được giao bao gồm: Định kỳ tổ chức kiểm tra toàn bộ dụng cụ, đề xuất sửa chữa, thay thế.

* Trợ lý quản lý Nhà hàng:

– Có trách nhiệm hỗ trợ, phối hợp với quản lý nhà hàng tổ chức hoạt động phục vụ khách hàng đến với nhà hàng. Đồng thời giải quyết các vấn đề phát sinh trong suốt quá trình phục vụ khách dùng bữa tại nhà hàng.

– Giám sát công việc của các bộ phận.

– Đôn đốc, hỗ trợ nhân viên phục vụ các bàn đã được khách đặt từ trước.

– Lập báo cáo công việc ngày, tuần cho quản lý nhà hàng.

* Giám sát Nhà hàng:

– Có trách nhiệm giám sát các hoạt động của nhà hàng, kiểm tra công việc chuẩn bị mở ca và đóng ca của tất cả các bộ phận thuộc quyền quản lý hàng ngày.

– Kiểm tra việc phục vụ khách hàng; Kiểm tra hoạt động bộ phận lễ tân.

– Ghi nhận đầy đủ nội dung kiểm tra vào sổ và báo cáo các thông tin không đảm bảo tiêu chuẩn cho quản lý nhà hàng trong ngày.

– Lập báo cáo công việc ngày, tuần cho quản lý nhà hàng.

– Thực hiện đầy đủ các quy định của nhà hàng liên quan đến quy định về tiếp nhận và xử lý thông tin, lập kế hoạch và báo cáo nội bộ.

– Thực hiện nhiệm vụ phục vụ khách hàng như nhân viên phục vụ trực tiếp khi có yêu cầu của cấp trên”.

Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Nhà Hàng Làm Báo Cáo Thực Tập
Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Nhà Hàng Làm Báo Cáo Thực Tập

* Bộ phận thiết kế – trang trí:

– “Chịu trách nhiệm thiết kế, trang trí tiệc, các sự kiện: theo yêu cầu của quản lý Nhà hàng cũng như sự mong muốn của khách hàng.

* Bộ Phận An Ninh (bảo vệ):

Chịu trách nhiệm về an ninh cho nhà hàng và nhân viên trong công ty, đảm bảo không thất thoát tài sản của nhà hàng, phối hợp xử lý các hiện tượng, trông xe cho nhân viên và khách hàng.

* Bộ phận Lễ tân:

– Nhiệm của bộ phận lễ tân là đón tiếp khách tại sảnh, hướng dẫn khách lên phòng tiệc, mời khách dùng nước tại bản chờ, chào hỏi khách, cung cấp thông tin về nhà hàng, giá cả các gói dịch vụ; trực điện thoại, tiếp nhận đặt hàng.

* Bộ phận Kế toán:

– Đứng đầu bộ phận là trưởng phòng kế toán, chuyên thực hiện các công việc như tiền lương, chứng từ, sổ sách kế toán, thống kê các khoản chí trong khách sạn, thuế phải nộp,… chuẩn bị diễn giải báo cáo tài chính khoản chi trong khách sạn, thuế phải nộp,… chuẩn bị diễn giải báo cáo tài chính cung cấp cho quản lý các bộ phận, báo cáo định kỳ tình hình tài chính của nhà hàng, cung cấp thông tin và số liệu một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác khi cấp trên cần. Theo dõi, thanh lý các hợp đồng kinh tế.

* Bộ phận bếp:

– Đây là bộ phận có chức năng chế biến các món ăn phục vụ theo nhu cầu ăn uống của khách hàng, bữa ăn của nhân viên và làm theo chỉ định tiệc được đặt sẵn của khách hàng thông qua bộ phận nhận đặt tiệc. Ngoài ra có nhiệm vụ tính toán các nguồn nguyên vật liệu cần nhập vào, bảo quản đồ ăn, nguyên vật liệu của bếp, sơ chế và chế biến món ăn, đầu giờ làm việc, bếp có nhiệm vụ báo đồ cần bán trong ngày cho bên bộ phận bàn biết.

* Bộ phận phục vụ bàn:

+ Có nhiệm vụ đưa đồ ăn từ bếp ra cho khách theo đúng yêu cầu, tiếp nhận những yêu cầu từ khách như nhận thông tin từ việc gọi món, giúp đỡ khách trong khi ăn uống hoặc giải quyết các yêu cầu phát sinh từ khách.

+ Tìm hiểu và nắm vững những yêu cầu của khách, phối hợp chặt chẽ với bộ phận bếp để đáp ứng tốt nhất mọi yêu cầu của khách.

+ Tạo ra môi trường hấp dẫn để khách thưởng thức món ăn, đồ uống thông qua cách bài trí bàn ăn, kiểm soát thiết bị âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ và phong cách giao tiếp”.

+ Thường xuyên thu thập thông tin từ khách để báo cáo và phối hợp các bộ phận có liên quan để nâng cao chất lượng dịch vụ.

Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Nhà Hàng Làm Báo Cáo Thực Tập Những thông tin được chúng tôi trình bày, thể hiện trong bài viết trên đều được kiểm chứng và đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, hy vọng với những thông tin mình vừa trình bày, có thể giúp cho bài báo cáo thực tập của các bạn được hoàn thiện hơn. Ngoài ra, chúng tôi còn chia sẻ rất nhiều bài viết với nhiều chủ đề khác nhau phục vụ cho bài báo cáo thực tập, khóa luận tốt nghiệp, mời các bạn theo dõi website để cập nhật những bài viết mới nhất.

Số điện thoại : 0917.193.864

Zalo : 0917.193.864

Chia sẻ bài viết
Share on facebook
Facebook
Share on twitter
Twitter
Share on linkedin
LinkedIn
Share on telegram
Telegram
Luận Văn Trust

Luận Văn Trust

Chúng tôi là Luận Văn Trust, công việc của tôi là tổng hợp kiến thức, nội dung và sản xuất nội dung thông tin cho website luanvantrust.com ở lĩnh vực giáo dục như tài liệu báo cáo, tài liệu luận văn, tài liệu sáng kiến kinh nghiệm.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Bất cứ câu hỏi nào mà bạn muốn?

0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x