Mục Tiêu Kiểm Soát Trong Chu Trình Chi Phí Và Dự Phòng Rủi Ro hôm nay chúng tôi muốn chia sẽ tới các bạn muốn tìm kiếm tài liệu kham thảo để hỗ trợ cho bài khóa luận của mình. nội dung bài viết được chúng tôi thu thập từ nguồn dữ liêu đáng tin vậy và uy tín, các bạn có thể yên tâm kham thảo.
Khi làm báo cáo thực tập, chắc hẳn các bạn sinh viên gặp một số khó khăn nhất định như không tìm được công ty, hay đề tài, không hoàn thành bài tốt, có thể liện hệ qua thuê viết báo cáo thực tập của Luận Văn TRust nhé.
Mục lục
Mục tiêu kiểm soát trong chu trình chi phí
Mục tiêu: Giảm thiểu chi phí mua chi phí bảo quản hàng hóa, dịch vụ
Các quyết định cần thực hiện:
+ Loại hàng và số lượng cần mua tối ưu
+ Nhà cung cấp: lựa chọn nào là tốt nhất
+ Tổ chức phối hợp các bộ phận: Để đạt mức giá tối ưu
+ Sử dụng CNTT thế nào: Gia tăng tính hữu hiệu và chính xác của các bộ phận liên quan
+ Tối ưu dòng tiền: chuẩn bị nguồn lực và phương thức thanh toán
(nguồn: tài liệu giảng dạy, Khoa kế toán, Bộ môn Hệ thống thông tin kế toán, trường ĐH Kinh Tế TP. HCM, 2021)

Rủi ro và các hoạt động kiểm soát trong chu trình chi phí
Hoạt động | Rủi ro | Thủ tục kiểm soát |
Những vấn đề chung liên quan tới tất cả các hoạt động của chu trình |
Tập tin chính không chính
xác hoặc không hợp lệ |
• Kiểm soát toàn vẹn xử lý dữ liệu
• Giới hạn truy cập tới tập tin chính • Đánh giá tất cả các thay đổi trên tập tin chính |
Công bố trái phép các
thông tin nhạy cảm |
• Kiểm soát truy cập
• Mã hóa dữ liệu |
|
Bị mất hoặc bị phá hủy dữ
liệu Kết quả hoạt động không tốt |
• Lưu trữ dự phòng và các thủ tục kế hoạch dự phòng (disaster recovery procedures)
• Sử dụng hệ thống báo cáo quản trị |
|
Xử lý đặt hàng |
Đăt hàng Thiếu hoặc thừa
hàng so nhu cầu |
• Sử dụng hệ thống kê khai thường xuyên
• Sử dụng Bar coding hoặc RFID • Kiểm kê kho định kỳ |
Mua các mặt hàng không
cần thiết |
• Sử dụng hệ thống kê khai thường xuyên
• Đánh giá và xét duyệt yêu cầu mua hàng • Sử dụng việc mua hàng tập trung |
|
Mua hàng với giá cao | • Sử dụng bảng giá qui định
• Thực hiện đấu thầu hoặc lựa chọn nhà cung cấp • Đánh giá đặt hàng mua • Xây dựng ngân sách chi tiêu |
|
Mua hàng với chất lượng
thấp |
• Chỉ mua hàng từ những nhà cung cấp được chấp thuận
• Đánh giá và chấp thuận việc mua hàng từ nhà cung cấp mới • Theo dõi và giám sát chất lượng sản phẩm • Người quản lý mua hàng chịu trách nhiệm với chi phí làm lại hoặc chi phí đổ vỡ, hư hỏng hàng mua |
|
Nhà cung cấp không tin cậy | • Yêu cầu nhà cung cấp cung cấp qui trình quản lý chất lượng SP
• Thu thập và giám sát dữ liệu thực hiện giao hàng của nhà cung cấp |
|
Mua hàng từ nhà cung cấp
không được ủy quyền |
• Duy trì danh sách nhà cung cấp đượcchấp thuận và hệ thống chỉ chấp thuận nếu đặt hàng lựa chọn người bán trong danh sách.
• Đánh giá và chấp thuận việc mua hàng từ nhà cung cấp mới • Kiểm soát các xử lý liên quan EDI |
|
Hoa hồng cho người đi
mua (kickback) |
• Nghiêm cấm nhận quà từ nhà cung cấp
• Luân chuyển nhân viên thực hiện công việc • Yêu cầu Bp mua hàng công bố báo cáo mâu thuẫn lợi ích cá nhân và công ty (các gắn kết lợi ích cá nhân hoặc tài chính liên quan nhà cung cấp) • Kiểm toán nhà cung cấp |
|
Xử lý nhận hàng |
Chấp nhận hàng hóa không
được đặt hàng |
• Đối chiếu hàng giao với “đơn đặt hàng” trước khi chấp nhận việc giao hàng |
Sai sót trong đếm kiểm
hàng |
• Không thông báo số lượng đặt hàng với bộ phận nhận hàng)
• Nhân viên nhận hàng cần ký phiếu nhập kho • Thưởng trách nhiệm cho nhân viên nhận hàng • Sử dụng Bar coding hoặc RFID • Xây dựng thủ tục hệ thống kiểm tra tự động và phát hiện chênh lệch giữa đặt hàng và nhận hàng |
|
Kiểm tra việc nhận dịch vụ
được giao |
• Xây dựng và dùng ngân sách để kiểm soát
• Kiểm toán |
|
Ăn cắp hàng tồn kho | • Giới hạn tiếp cận hàng tồn kho về mặt vật lý
• Lập và ghi nhận bằng chứng từ tất cả các hoạt động giao nhận, nhập, xuất hàng tồn kho • Kiểm kê kho và đối chiếu ghi chép kế toán • Phân chia trách nhiệm: Thủ kho không phải là người nhận hàng |
|
Chấp thuận hóa đơn người bán và theo dõi công nợ |
Sai sót trong hóa đơn nhà cung cấp | • Kiểm tra tính chính xác của hóa đơn
• Yêu cầu biên lai thu tiền chi tiết cho việc mua hàng bằng thẻ tín dụng của công ty (procurement card) • Dùng hệ thống ERS • Hạn chế tiếp cận tới tập tin chính nhà cung cấp • Kiểm tra hóa đơn vận chuyển và sử dụng kênh giao hàng được chấp thuận |
Sai sót chuyển vào tài khoản chi tiết phải trả | • Kiểm soát nhập liệu
• Đối chiếu các ghi chép (mẫu tin) kế toán phải trả chi tiết với tài khoản tổng hợp |
|
Chi tiền |
Không được hưởng các ưu
đãi do thanh toán không phù hợp |
• Lưu hóa đơn theo ngày đến hạn thanh toán để
được hưởng chiết khấu • Lập dự toán cho dòng tiền |
Thanh toán cho hàng
không nhận |
• Đối chiếu hóa đơn và các chứng từ liên quan
• Lập ngân sách (mua dịch vụ) • Yêu cầu biên lai nộp tiền cho các chi phí du lịch • Sử dụng thẻ tín dụng của công ty (procurement card) cho chi phí đi lại |
|
Ăn cắp tiền | • Hạn chế tiếp cận và đảm bảo an toàn cho CHECK trắng và thiết bị tạo/ký CHECK
• CHECK cần đánh số trước và đếm, kiểm thường xuyên bởi thủ quỹ • Kiểm soát truy cập trạm nhập liệu thanh toán EFT • Sử dụng hệ thống hạ tầng công nghệ của công ty (máy tính và ứng dụng truy cập web) để thực hiện giao dịch ngân hàng trực tuyến (online banking) • Phân chia trách nhiệm giữa chức năng viết CHECK và kế toán phải trả • Đối chiếu thường xuyên tài khoản ngân hàng và số tiền ghi sổ, và do người khác người làm thủ tục chi tiền • Giới hạn truy cập tới tập tin chính nhà cung cấp • Giới hạn số lượng nhân viên mua hàng được xử lý tạo nhà cung cấp 1 lần hoặc xử lý hóa đơn từ nhà cung cấp 1 lần • Sử dụng “Quỹ chi tiêu lặt vặt” petty cash • Kiểm toán đột xuất “quỹ chi tiêu lặt vặt” “Petty cash |
|
Sửa CHECK | • Sử dụng và bảo vệ máy In, ký CHECK (Check -protection machine)
• Sử dụng mực in và giấy đặc biệt cho in CHECK • Hợp đồng với ngân hàng để sử dụng dịch vụ đặc biệt giúp doanh nghiệp chống gian lận CHECK (Positive Pay service” |
|
Vấn đề dòng tiền | • Sử dụng dự toán cho dòng tiền |
(nguồn: tài liệu giảng dạy, Khoa kế toán, Bộ môn Hệ thống thông tin kế toán, trường ĐH Kinh Tế TP. HCM, 2021)
XEM THÊM ==> Các Loại Kiểm Soát Nội Bộ Hệ Thống Thông Tin Kế Toán
Các hoạt động trong chu trình chi phí
(nguồn: tài liệu giảng dạy, Khoa kế toán, Bộ môn Hệ thống thông tin kế toán, trường ĐH Kinh Tế TP. HCM, 2021)
Hoạt động | Bộ phận thực hiện | Nội dung hoạt động | Thông tin cần thu thập | Chứng từ liên quan |
1. Xử lý đặt hàng | Bộ phận kho hàng/chức năng kiểm soát hàng tồn kho
|
Xác định yêu cầu cần mua, chủ yếu là:
• Mặt hàng gì? • Số lượng yêu cầu • Thời gian, địa điểm cần Ngoài ra nó có thể xác định giá yêu cầu và nhà cung cấp yêu cầu (tuy nhiên, nội dung này chủ yếu sẽ do bộ phận mua hàng quyết định) Trưởng bộ phận kho cần xem xét và xét duyệt yêu cầu mua hàng (xét duyệt ở góc độ chịu trách nhiệm) Các phương pháp/ cách tiếp cận xác định yêu cầu: • EOQ : Số lượng đặt hàng tối ưu; • MRP: Hệ thống lập kế hoạch yêu cầu vật liệu • JIT: Hệ thống quản lý hàng tồn kho kịp thời |
Đầu vào: thông tin hàng tồn kho
Đầu ra: Yêu cầu mua hàng Ứng dụng IT: Phần mềm xử lý/kiểm soát hàng tồn kho (tạo tự động yêu cầu mua hàng) |
Yêu cầu mua hàng |
Bộ phận mua hàng | • Xem xét yêu cầu
• Lựa chọn người bán. Các tiêu chí lựa chọn người bán o Giá o Chất lượng hàng o Giao hàng • Lập chừng từ • Xét duyệt đặt hàng • Gửi cho nhà cung cấp |
Đầu vào: Yêu cầu mua hàng
Truy cập: tập tin chính hàng tồn kho, thông tin nhà cung cấp đề nghị cho hàng yêu cầu Xử lý: tạo đặt hàng Kết quả: tập tin đặt hàng chưa xử lý. Ứng dụng IT: Sử dụng EDI trên mạng (EDINT) để trao đổi DL với nhà cung cấp |
• Đơn đặt
hàng/đặt hàng mua (purchase order) • Đơn đặt hàng đặc biệt/ đơn đặt hàng theo lô (purchase order) Blanket Purchase order/blanket order |
|
2. Xử lý nhận hàng | Bộ phận nhận hàng (báo cáo cho người quản lý kho hàng) tức là thuộc bộ phận kho hàng | • Nhận hàng
• So sánh số đặt hàng (trên phiếu đóng gói hàng của người bán với) với số đặt hàng lưu -> xác định đúng là đặt hàng • Đếm số lượng hàng, kiểm tra chất lượng hàng • Lập phiếu nhập kho/ báo cáo nhận hàng (receiving report |
Đầu vào:
• Tập tin đặt hàng chưa xử lý • Thông tin giao hàng từ nhà cung cấp • Xử lý: ghi nhận và lưu trữ DL về nhận hàng Ứng dụng IT: barcode hoặc RFID trong đếm, nhận hàng; EDI và công nghệ satelilite trong kiểm soát hàng luân chuyển trong DN; ERP trong xử lý, kiểm soát nhận hàng |
• Phiếu nhập kho/ báo cáo nhận hàng (receiving report) |
Thủ kho hoặc phân xưởng SX (nếu giao trực tiếp xuống xưởng) | • Nhập vào kho và Lưu trữ hàng.
• Lưu ý: thủ kho cũng cần ký vào phiếu nhập kho và cung tham gia việc đếm hàng |
Ứng dụng IT: giống bộ phận nhận hàng | ||
3. Chấp nhận hóa đơn | Kế toán phải trả (báo cáo cho kế toán trưởngcontroller) | • Chấp thuận hóa đơn:
o Đối chiếu, so khớp hóa đơn bán hàng với đặt hàng và phiếu nhập o hàng, phiếu nhập kho và đơn đặt hàng • Ghi chép, nhập liệu, cập nhật công nợ • Có 2 phương pháp xử lý hóa đơn để theo dõi công nợ o Hệ thống không sử dụng bảng kê chứng từ thanh toán (nonvoucher system) o Hệ thống sử dụng bảng kê chứng từ thanh toán (voucher system). Phương pháp này dùng Bảng kê chứng từ thanh toán (disbursement voucher) |
Đầu vào
• Tập tin đặt hàng chưa xử lý • Báo cáo nhận hàng • Hóa đơn nhà cung cấp Xử lý: • Ghi nhận thông tin hóa đơn, nghĩa vụ thanh toán và điều kiện tương ứng Ứng dụng IT: • Hóa đơn điện tử • Sử dụng hệ thống ERS |
• Bộ chứng từ thanh toán (voucher package) gồm: Hóa đơn bán hàng, phiếu nhập kho và đơn đặt hàng
• Bảng kê chứng từ thanh toán (disbursement voucher) |
4. Thanh toán | Bộ phận quỹ/ thủ quỹ (báo cáo cho người phụ trách tài chính treasurer | • Nhận bộ chứng từ thanh toán (voucher package) từ kế toán phải trả
• Lập kế hoạch thanh toán:dựa trên ngày nghĩa vụ thanh toán, điều khoản chiết khấu và kế hoạch dòng tiền ((cash flow budget) • Thực hiện thủ tục thanh toán dựa trên o Tiền mặt o Lập SEC Thanh toán o Chuyển tiền điện tử EFT (Electronic fun Transfer) hoặc trao đổi dữ liệu điện tử tài chính FEDI (financial electronic data interchange) |
Đầu vào:
• Dữ liệu hóa đơn mua hàng chưa thanh toán • Dữ liệu kế hoạch dòng tiền (cash flow budget) • Dữ liệu nhà cung cấp Xử lý: ghi nhận thanh toán Ứng dụng IT: Sử dụng EFT và FEDI |
(nguồn: tài liệu giảng dạy, Khoa kế toán, Bộ môn Hệ thống thông tin kế toán, trường ĐH Kinh Tế TP. HCM, 2021)
Mục Tiêu Kiểm Soát Trong Chu Trình Chi Phí Và Dự Phòng Rủi Ro Bài viết được xây dựng và nghiên cứu dựa trên những yêu cầu và thắc mắc của các bạn về đề tài này. Chúng tôi hy vọng với những thông tin này của mình, sẽ giúp ích được cho bài báo cáo, khóa luận của bạn đạt kết quả tốt hơn. Ngoài ra, chúng tôi còn chia sẻ rất nhiều bài viết với nhiều chủ đề khác nhau phục vụ cho bài báo cáo thực tập, khóa luận tốt nghiệp, mời các bạn theo dõi website để cập nhật những bài viết mới nhất.
Số điện thoại : 0917.193.864
Zalo : 0917.193.864