Mẹo Viết Báo Cáo Thực Tập Kế Toán, Kiểm Toán Hay Nhất có phải bạn là sinh viên năm cuối ngành Kế Toán và sắp làm báo cáo thực tập nhưng chưa biết cách làm như thế nào, trình bày như thế nào cho chuẩn mực một bài báo cáo hay, thì bạn nên kham thảo bài viết này, chúc các bạn có một bài báo cáo hoàn chỉnh và đạt điểm cao.
Hiện nay Luận Văn Trust có dịch vụ hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ, đại học, quá trình làm bài luận văn nếu các bạn chưa chọn được đề tài hay gặp các khó khăn trong quá trình làm bài có thể liên hệ với Dịch vụ thuê viết báo cáo thực tập của Luận Văn Trust nhé.
Mục lục
1/ Kết Cấu Chung Của Báo Cáo Thực Tập Với Đề Tài Kế Toán
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
(ghi tên đầy đủ của đơn vị thực tập)
1.1. Giới thiệu chung về đơn vị thực tập
1.1.1 Thông tin chung về đơn vị thực tập
Tên (tên tiếng Việt, tên tiếng Anh nếu có)
Mã số thuế
Địa chỉ
Điện thoại, fax, website
Người đại diện pháp luật
1.1.2 Sự hình thành và phát triển của đơn vị thực tập
– Loại hình doanh nghiệp, năm thành lập và năm bắt đầu hoạt động tại Việt Nam, quy mô hoạt động của đơn vị, …..
– Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh.
– Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý tại đơn vị thực tập
– Cơ cấu tổ chức của đơn vị thực tập
– Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
1.3. Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị thực tập
1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán: cơ cấu và chức năng từng phần hành kế toán
1.3.2 Tổ chức sổ kế toán – hình thức sổ kế toán
Sơ đồ ghi chép
Trình tự ghi chép
1.3.3 Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo tài chính
1.3.4 Chính sách kế toán
1.3.5 Phương tiện phục vụ công tác kế toán
1.4 Quá trình thực tập tại đơn vị
1.4.1 Điều kiện thực tập tại đơn vị
1.4.2 Hoạt động thực tập
– Công việc hành chính
– Công việc chuyên môn
1.4.3 Nhận xét và kinh nghiệm đạt được từ quá trình thực tập
Mẹo Viết Báo Cáo Thực Tập Kế Toán, Kiểm Toán Hay Nhất
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN ….. TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Kết cấu và nội dung chương này phụ thuộc vào đề tài sinh viên lựa chọn, tuy nhiên, trong mỗi nội dung kế toán ít nhất bao gồm những mục sau:
- Đặc điểm đối tượng: (ví dụ: đối với phần hành kế toán vật liệu thì tìm hiểu: ở doanh nghiệp có những loại vật liệu nào, cách tính giá vật liệu nhập, xuất…; đối với phần hành kế toán tiền lương thì tìm hiểu: Các loại lao động trong doanh nghiệp, hình thức tiền lương, cách tính lương…; đối với kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thì tìm hiểu: các loại sản phẩm, quy trình sản xuất, đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành; đối với kế toán tiêu thụ hàng hóa thỉ tìm hiểu: các loại hàng hóa, phương pháp tính giá nhập, xuất, phương thức mua, bán hàng và phương thức thanh toán…).
- Phương pháp tính toán… (nếu có) (Ví dụ đối với đề tài kế toán nguyên vật liệu: trình bày cách tính giá nhập kho, giá xuất kho, ví dụ minh họa)
- Thủ tục chứng từ (Nêu các chứng từ cần sử dụng liên quan đến khoản mục, quy trình xử lý/luân chuyển chứng từ cần minh họa bằng quy trình và mô tả lại bằng lời văn)
- Tài khoản (Nêu tài khoản chi tiết nếu có)
- Sổ kế toán: nêu sổ sách sử dụng (kèm minh họa sổ sách ở phụ lục)
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Nêu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty liên quan đến khoản mục đó và lấy số liệu để minh họa về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; trong các nghiệp vụ đó có ít nhất 3 chứng từ minh họa cho 3 nghiệp vụ bất kỳ).
- Ghi vào sổ sách (sinh viên cần trình bày về cách thức tổ chức và ghi sổ tổng hợp, sổ chi tiết, cách thức nhập liệu và truy xuất số liệu kế toán bằng phần mềm kế toán tại doanh nghiệp với minh họa sổ sách và diễn giải nội dung ghi nhận rõ ràng)
CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ
3.1 Nhận xét
Sinh viên cần nêu ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân tồn tại liên quan đến các vấn đề nghiên cứu ở chương 2 (nội dung nhận xét chỉ liên quan đến tổ chức công tác kế toán và đề tài kế toán đang thực hiện).
3.2 Kiến nghị
Trên cơ sở các nhận xét trên, SV đề xuất các kiến nghị phù hợp
SV cần làm rõ nhận định và đề xuất (nếu có) khi đối chiếu với kiến thức đã học ở nhà trường. Đối với những điểm khác nhau giữa lý thuyết và thực tế, cần thể hiện sự giải thích, phân tích và đánh giá tính phù hợp của thực trạng kế toán tại doanh nghiệp. Các kiến nghị là khuyến khích nhưng không bắt buộc và phải có cơ sở tham chiếu văn bản pháp quy để có những kiến nghị cụ thể và hợp lý với thực trạng tại DN (Ví dụ, khi viết kiến nghị, SV cần đề cập cơ sở văn bản pháp quy chi phối đến vấn đề cần kiến nghị là gì, quy định như thế nào, thực trạng của doanh nghiệp đang làm có gì vướng mắc, không chính xác, đề xuất hướng giải quyết dựa trên cơ sở văn bản pháp quy phải như thế nào?…).
Kết luận: tóm lược những nội dung chính của bài viết, trình bày rõ những vấn đề đã làm được, những vấn đề còn hạn chế (nếu có).
Tài liệu tham khảo
Phụ lục: trình bày những chứng từ, báo cáo, sổ sách photo từ tài liệu của công ty minh chứng cho một số nội dung trong báo cáo mà SV muốn người đọc hiểu rõ hơn…

2/ Kết Cấu Chung Của Báo Cáo Thực Tập Với Đề Tài Về Kiểm Toán
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
(ghi tên đầy đủ của đơn vị thực tập)
1.1. Giới thiệu chung về đơn vị thực tập
1.1.1 Thông tin chung về đơn vị thực tập
Tên (tên tiếng Việt, tên tiếng Anh nếu có)
Mã số thuế
Địa chỉ
Điện thoại, fax, website
Người đại diện pháp luật
1.1.2 Sự hình thành và phát triển của đơn vị thực tập
– Loại hình doanh nghiệp, năm thành lập và năm bắt đầu hoạt động tại Việt Nam, quy mô hoạt động của đơn vị, …
– Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh.
– Đặc điểm hoạt động kinh doanh.
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý tại đơn vị thực tập
– Cơ cấu tổ chức của đơn vị thực tập
– Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
1.3. Tổ chức bộ phận thực tập (bộ phận kiểm toán)
– Giới thiệu sơ lược sự hình thành của bộ phận thực tập
– Sơ đồ tổ chức bộ phận thực tập
– Chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên trong bộ phận thực tập
1.4 Quá trình thực tập tại đơn vị
1.4.1 Điều kiện thực tập tại đơn vị
1.4.2 Hoạt động thực tập
– Công việc hành chính
– Công việc chuyên môn
1.4.3 Nhận xét và kinh nghiệm đạt được từ quá trình thực tập
XEM THÊM ==> 10+ Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Kế Toán+ Cách Viết Đạt Chuẩn
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN ….. TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Kết cấu và nội dung chương này phụ thuộc vào đề tài sinh viên lựa chọn, tuy nhiên, trong mỗi nội dung ít nhất bao gồm những mục sau:
2.1. Giới thiệu quy trình kiểm toán chung tại đơn vị thực tập
2.2. Quy trình kiểm toán khoản mục… tại đơn vị thực tập
2.3. Quy trình kiểm toán khoản mục… tại đơn vị thực tập áp dụng cho khách hàng ABC
2.3.1 Giới thiệu khách hàng ABC
2.3.2 Quy trình kiểm toán khoản mục… tại đơn vị thực tập áp dụng cho khách hàng ABC
CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ
3.1 Nhận xét
Cần trình bày những nhận xét của SV về thực trạng tại doanh nghiệp trên cơ sở đối chiếu với kiến thức đã học ở nhà trường. Đối với những điểm khác nhau giữa lý thuyết và thực tế, cần thể hiện sự giải thích, phân tích và đánh giá tính phù hợp của quy trình trong thực tế tại doanh nghiệp.
3.2 Kiến nghị
Trên cơ sở các nhận xét trên, SV đề xuất các kiến nghị phù hợp
Các kiến nghị là khuyến khích nhưng không bắt buộc. Tuy nhiên, các kiến nghị cần thiết thực, cụ thể với quy trình kiểm toán được lựa chọn. Ví dụ, khi khảo sát thủ tục kiểm toán đối với một quy trình, cần liên hệ, so sánh giữa cách thức KTV thực hiện thủ tục kiểm toán trong thực tế và quy trình lý thuyết đã học; đánh giá tính phù hợp của sự khác biệt. Các kiến nghị cần cụ thể và liên quan trực tiếp đến quy trình kiểm toán đang khảo sát.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục: trình bày những chứng từ, báo cáo, sổ sách photo từ tài liệu của công ty minh chứng cho một số nội dung trong báo cáo mà SV muốn người đọc hiểu rõ hơn…

3/ Kết Cấu Chung Của báo cáo thực tập Với Đề Tài Về Dịch Vụ Kế Toán
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Giới thiệu chung về đơn vị thực tập
1.1.1 Thông tin chung về đơn vị thực tập
Tên (tên tiếng Việt, tên tiếng Anh nếu có)
Mã số thuế
Địa chỉ
Điện thoại, fax, website
Người đại diện pháp luật
1.1.2 Sự hình thành và phát triển của đơn vị thực tập
– Loại hình doanh nghiệp, năm thành lập và năm bắt đầu hoạt động tại Việt Nam, quy mô hoạt động của đơn vị, …..
– Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh.
– Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý tại đơn vị thực tập
– Cơ cấu tổ chức của đơn vị thực tập
– Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
1.3. Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị thực tập
1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán: cơ cấu và chức năng từng phần hành kế toán
1.3.2 Tổ chức sổ kế toán – hình thức sổ kế toán
Sơ đồ ghi chép
Trình tự ghi chép
1.3.3 Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo tài chính
1.3.4 Chính sách kế toán
1.3.5 Phương tiện phục vụ công tác kế toán
1.4 Quá trình thực tập tại đơn vị
1.4.1 Điều kiện thực tập tại đơn vị
1.4.2 Hoạt động thực tập
– Công việc hành chính
– Công việc chuyên môn
1.4.3 Nhận xét và kinh nghiệm đạt được từ quá trình thực tập
XEM THÊM ==> Mẫu Nhật Ký Thực Tập Ngành Kế Toán, Chi Tiết Ngày Tháng
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KẾ TOÁN ….. TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP ÁP DỤNG CHO KHÁCH HÀNG ABC
2.1. Giới thiệu về đơn vị sử dụng dịch vụ kế toán (khách hàng ABC)
2.1.1 Giới thiệu chung
2.1.1.1 Thông tin chung
Tên (tên tiếng Việt, tên tiếng Anh nếu có)
Mã số thuế
Địa chỉ
Điện thoại, fax, website
Người đại diện pháp luật
2.1.1.2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, chủ đầu tư, năm thành lập và năm bắt đầu hoạt động tại Việt Nam, quy mô hoạt động của đơn vị.
2.1.2 Giới thiệu về công tác kế toán tại đơn vị sử dụng dịch vụ kế toán
- Tổ chức bộ máy kế toán
- Tổ chức sổ kế toán/Hình thức sổ kế toán
- Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo tài chính
- Các chính sách kế toán
2.2. Thực trạng quy trình kế toán…. của đơn vị thực tập áp dụng cho khách hàng ABC
Lưu ý: Kết cấu và nội dung chương này phụ thuộc vào đề tài sinh viên lựa chọn. SV cần thể hiện rõ nội dung liên quan đến nhu cầu dịch vụ của khách hàng là gì? Tuy nhiên, trong mỗi nội dung ít nhất bao gồm những mục sau:
2.2.1 Giới thiệu quy trình cung cấp dịch vụ kế toán giữa đơn vị thực tập và khách hàng ABC
(Từ lúc bắt đầu nhận hồ sơ, chứng từ kế toán, cách thức nhập liệu, xử lý hồ sơ chứng từ kế toán cho đến lúc bàn giao kết quả: BCTC, báo cáo thuế,…)
2.2.2 Quy trình thực hiện dịch vụ kế toán khoản mục… tại đơn vị thực tập áp dụng cho khách hàng ABC
(Nội dung chi tiết/kết cấu của mục này thực hiện tương tự như các mục của CHƯƠNG 2 phần “Kết cấu chung của BCTT với đề tài về kế toán”. Tuy nhiên, SV có thể điều chỉnh hoặc thể hiện nội dung/cách trình bày cho phù hợp với cách làm thực tế của một công ty cung cấp dịch vụ đang thực hiện công tác kế toán cho khách hàng).
CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ
3.1 Nhận xét
- Nhận xét về qui trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng (Từ lúc bắt đầu nhận hồ sơ, chứng từ kế toán, cách thức nhập liệu, xử lý hồ sơ chứng từ kế toán cho đến lúc bàn giao kết quả: BCTC, báo cáo thuế,…) có những ưu nhược điểm gì và cách khắc phục.
- Nhận xét về tổ chức công tác kế toán và phần hành kế toán mà SV chọn viết BCTT. SV cần làm rõ nhận định và đề xuất (nếu có) khi đối chiếu với kiến thức đã học ở nhà trường. Đối với những điểm khác nhau giữa lý thuyết và thực tế, cần thể hiện sự giải thích, phân tích và đánh giá tính phù hợp của thực trạng kế toán tại doanh nghiệp. Các kiến nghị là khuyến khích nhưng không bắt buộc và phải có cơ sở tham chiếu văn bản pháp quy để có những kiến nghị cụ thể và hợp lý với thực trạng tại DN (Ví dụ, khi viết kiến nghị, SV cần đề cập cơ sở văn bản pháp quy chi phối đến vấn đề cần kiến nghị là gì, quy định như thế nào, thực trạng của doanh nghiệp đang làm có gì vướng mắc, không chính xác, đề xuất hướng giải quyết dựa trên cơ sở văn bản pháp quy phải như thế nào?…).
3.2 Kiến nghị
Trên cơ sở các nhận xét trên, SV đề xuất các kiến nghị phù hợp.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục: trình bày những chứng từ, báo cáo, sổ sách photo từ tài liệu của công ty minh chứng cho một số nội dung trong báo cáo mà SV muốn người đọc hiểu rõ hơn…
Mẹo Viết Báo Cáo Thực Tập Kế Toán, Kiểm Toán Hay Nhất hy vọng bài viết này sẽ là một bài viết hữu ích cho các bạn, cám ơn các bạn đã tin tưởng và theo dõi trang mạng của chúng tôi, chúc các bạn có một bài báo cáo chuẩn mực và đạt điểm cao, luận văn trust sẽ tiếp tục thu thập những bài viết hay, được đánh giá cao chia sẻ lên trang web để các bạn có thể tiếp tục kham thảo thêm nhiều bài mới. Nếu cần hỗ trợ cho bài viết khóa luận, bài báo cáo tốt nghiệp hãy liên hệ với chúng tôi.
Số điện thoại : 0917.193.864
Zalo : 0917.193.864