Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Mỗi giáo viên khi viết một bài sáng kiến kinh nghiệm đều nắm rõ mục đích thực hiện, vì vậy triển khai như thế nào để logic và hiệu quả nhất. Mời các bạn, các anh chị hãy kham thảo những mẫu sáng kiến kinh nghiệm dưới đây của Luận Văn Trust để tìm ra những ý tưởng cho bài viết và hoàn thành một cách hoàn thiện nhất.
Các trường học sẽ yêu các các giáo viên nộp những bài viết về sáng kiến kinh nghiệm đòi hỏi các anh chị cần phải đầu tư rất nhiều thời gian, các kỹ năng văn phòng, và những ý tưởng mới mẻ mới thực hiện tốt được bài sáng kiến kinh nghiệm. Hãy liên hệ với dịch vụ hỗ trợ làm sáng kiến kinh nghiệm của chúng tôi nếu các bạn gặp bất kỳ khó khăn nào trong quá trình làm bài. Để được hỗ trợ sớm nhất hãy kết bạn Zalo/Tele: 0917.193.864
Mục lục
- 1 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Số 1: Ứng dụng dạy học STEM Môn Vật Lí để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh
- 2 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý Số 2: Phát triển năng lực hợp tác nhóm thông qua việc tổ chức các trò chơi trong các tiết dạy Vật lí lớp 11
- 3 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Số 3: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn Vật Lí vận dụng vào bài lực ma sát
- 4 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý Số 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Vật lý ở trường phổ thông
- 5 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Số 5: Vận dụng dạy học trải nghiệm STEM nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- 6 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý Số 6: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm âm nhạc nhằm kích thích hứng thú học Vật lý cho học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học phần sóng âm Vật lý 12
- 7 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Số 7: Ứng dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học
- 8 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý Số 8: Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học chủ đề Sóng cơ và giao thoa sóng
- 9 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Số 9: Vận dụng mô hình dạy học dự án vào dạy học Vật lý THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và kỹ năng làm việc theo nhóm của học sinh
- 10 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý Số 10: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hoạt động nhóm trong dạy học môn Vật lý ở trường THPT Miền Núi
- 11 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Số 11: Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM chương V sóng ánh sáng – Vật lí 12 THPT
- 12 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý Số 12: Giải nhanh một số bài tập Vật lý 12 bằng máy tính casio
Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Số 1: Ứng dụng dạy học STEM Môn Vật Lí để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh
Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý đầu tiên. Trong các phương pháp dạy học tích cực đó thì tác giả thấy dạy học STEM đem lại nhiều hứng thú cho người học hơn cả. Với phương pháp dạy học theo STEM, học sinh không những tiếp thu kiến thức một cách chủ động mà còn có cơ hội phát triển, hình thành được các kĩ năng cần thiết, từ đó có thể phát huy mức độ tư duy tốt nhất, đặc biệt đối với môn Vật lí là môn học có tính thực nghiệm cao. Và tác giả đã lựa chọn đề tài : Ứng dụng dạy học STEM bài” Dòng điện không đổi. Nguồn điện” Vật lí 11 THPT để phát triển năng lực sáng tạo cho HS
Mục đích nghiên cứu: Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh thông qua vận dụng dạy học STEM trong dạy học chương “Dòng điện không đổi. Nguồn điện” Vật lí 11 THPT
Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý Số 2: Phát triển năng lực hợp tác nhóm thông qua việc tổ chức các trò chơi trong các tiết dạy Vật lí lớp 11
Tiếp theo là mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý kiến thức vật lí ngày càng nhiều hơn và phức tạp hơn để giải quyết chúng nếu học sinh chỉ làm một mình thì có thể phải tốn nhiều thời gian, công sức hơn có khi HS không tự mình giải quyết được. Trong trường hợp này làm việc hợp tác theo nhóm là cần thiết hơn bao giờ hết vì làm việc theo nhóm có thể tập trung những mặt mạnh của từng HS và bổ sung, hoàn thiện cho nhau những điểm yếu giúp rút ngắn thời gian đi đến kết quả. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Phát triển năng lực hợp tác nhóm thông qua việc tổ chức các trò chơi trong các tiết dạy chương “Dòng Điện Không Đổi”
Mục đích nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức các trò chơi nhằm tổ chức các trò chơi dạy học phát triển năng lực hợp tác nhóm của học sinh trong dạy học các tiết chương “Dòng điện không đổi” Vật lí lớp 11 – THPT để góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Vật lí cho học sinh THPT. Nhằm đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Giúp cho giáo viên có kĩ năng tốt nhất trong việc tổ chức các hoạt động trò chơi học tập để dạy học sinh trong môn Vật lí ở trường THPT cho phù hợp với nội dung.
Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Số 3: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn Vật Lí vận dụng vào bài lực ma sát
Đây là Bài Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý trên cơ sở bài dự thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp bài Lực ma sát – Vật lí 10 cơ bản” đạt giải ba cấp tỉnh, tác giả mạnh dạn thử nghiệm dự án “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Vật lí 10 – cơ bản” và vận dụng vào bài “Lực ma sát” là đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình. Với nội dung của sáng kiến kinh nghiệm, tác giả muốn chia sẻ kinh nghiệm dạy học tích hợp với đồng nghiệp, nhất là những đồng nghiệp cùng dạy môn Vật lí để giải quyết các vấn đề cụn thể. Để giúp Giáo viên Vật lí có thể áp dụng vào giảng dạy môn Vật Lí một cách sinh động, giúp cho học sinh thêm yêu thích môn Vật lí THPT.
Mục đích nghiên cứu: Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan mà ảnh hưởng đến cách học Vật lí và thực hành Vật lí làm nảy sinh tư tưởng chán học môn Vật lí của học sinh. Để góp phần khác phục những hạn chế trên, trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tôi không có tham vọng lớn mà chỉ mong thông qua tiết dạy có sử dụng các kiến thức tích hợp môn Toán, Lịch sử, KCN, Hóa Học,… giúp học sinh lại có hứng thú với vôn Vật lí, và kết quả học tập của học sinh ngày càng cao. Nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp trong bộ môn vật lí nới chung và trong môn vật lí 10 nới riêng. Và cụ thể nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp vào bài “Lực ma sát” Vật lí 10, tổ chức dạy học thực nghiệm đối với học sinh trường THPT Tạ Uyên, từ đó rút kinh nghiệm và đánh giá hiệu quả của việc tổ chức các hoạt động dạy học tích hợp trong môn Vật Lí. Từ những kết quả đã nghiên cứu trong thực tiễn giảng dạy để đánh giá khả năng vận dụng phương pháp vào trong chương trình dạy học vật lí THPT.

Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý Số 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Vật lý ở trường phổ thông
Bài Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý này tác giả chọn đề tài sáng kiến là: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Vật lý ở trường phổ thông”. Với mong muốn góp phần vào việc đổi mới nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học môn Vật lí ở trường THPT, đồng thời tạo thêm niềm yêu thích hứng thú với môn học đầy tính sáng tạo này.
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn vật lí theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh THPT. Đồng thời, đề tài được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong khi giảng dạy vật lí trường phổ thông.
Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Số 5: Vận dụng dạy học trải nghiệm STEM nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
Đây là Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý Vật lý là một môn thuộc khoa học tự nhiên không chỉ cung cấp cho người học người học sự hiểu biết các hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống, kỹ thuật mà còn giúp cho người học phát triển phẩm chất năng lực thông qua việc chủ động tìm tòi khám phá kiến thức và các hoạt động trải nghiêm thực tiễn. Trong đó, bài “Động cơ không đồng bộ ” thuộc chương trình vật lý và công nghệ lớp 12 THPT là một trong những nội dung hàm chứa tương đối gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, nếu không có một kế hoạch dạy học phù hợp thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc hình thành các phẩm chất và năng lực cho học sinh. Từ những lý do trình bày trên tác giả đã chọn đề tài “Vận dụng dạy học trải nghiệm STEM bài “Động cơ không đồng bộ” Vật lý 12, Công nghệ 12 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh”.
Mục đích nghiên cứu: Vận dụng phương pháp dạy học STEM để xây dựng kế hoạch dạy học bài “Động cơ không đồng bộ” Vật lý 12 THPT nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.
Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý Số 6: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm âm nhạc nhằm kích thích hứng thú học Vật lý cho học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học phần sóng âm Vật lý 12
Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý tiếp theo, âm nhạc là một trong những lĩnh vực quan trọng trong đời sống tinh thần của con người, nó là tinh hoa của tạo hóa đã ban tặng cho chúng ta, nguồn gốc của âm nhạc cũng chính là đối tượng vật lý đang nghiên cứu; việc nghiên cứu vật lý giúp ta hiểu rõ hơn bản chất của âm nhạc, nghiên cứu âm nhạc giúp ta thêm yêu Vật lý. Tác giả đã chọn đề tài sáng kiến là “ Tổ chức các hoạt động trải nghiệm âm nhạc nhằm kích thích hứng thú học Vật lý cho học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học phần sóng âm Vật lý 12 trung học phổ thông”. Với mong muốn góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng hiệu quả của việc dạy học Vật lý đồng thời tạo thêm niềm yêu thích, hứng thú đối với môn học đầy sáng tạo này.
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng các hoạt động trải nghiệm về âm nhạc trong dạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực của học sinh THPT; đề tài được sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong khi dạy vật lý đặc biệt là phần sóng âm vật lý 12. Ngoài ra những nghiên cứu này giúp cho việc tổ chức các câu lạc bộ, đội, nhóm thiết thực hiệu quả hơn, góp phần thúc đẩy phong trào của Đoàn Thanh niên trường học.
XEM THÊM ==> 13 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Về Công Tác Quản Lý Ấn Tượng
Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Số 7: Ứng dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học
Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Vật Lý dạy học theo Trạm là phương pháp dạy học tích cực, trong đó học sinh không chỉ chủ động tiếp thu kiến thức, phát triển năng lực mà còn kích thích hứng thú say mê với môn học. Đây là phương pháp tổ chức dạy học hiệu quả tuy nhiên vẫn chưa được ứng dụng một cách rộng rãi ở các trương phổ thông nước ta nói chung và trong việc giảng dạy bộ môn vật lý nói riêng. Trong chương trình Vật lý 12 cơ bản, tác giả nhận thấy rằng các nội dung kiến thức trong chủ đề “ Các mạch điện xoay chiều, công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều” trong chương “ Dòng điện xoay chiều” có thể tổ chức dạy học theo trạm kết hợp với kỹ thuật hợp tác nhóm. Vì vậy tác giả đã mạnh dạn viết sáng kiến “Ứng dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học chủ đề “ Các loại mạch điện xoay chiều, công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều” – Vật lý 12 cơ bản”. Với mong muốn giúp học sinh sự tư duy logic về Vật lý từ đó phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập bộ môn. Gây hứng thú học tập cao trong học tập môn Vật lý, nhằm đạt kết quả cao trong kỳ thi tôt nghiệp THPT Quốc gia hàng năm.
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận dạy học, lý thuyết về các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực tôi đã tiến hành sử dụng phương pháp dạy học theo trạm và kỹ thuật hoạt động nhóm để dạy học chủ đề “ Các mạch điện xoay chiều, công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều” giúp cho học sinh phát huy được tính tích cực, sáng tạo và tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học.
Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý Số 8: Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học chủ đề Sóng cơ và giao thoa sóng
Kế tiếp là một Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Vật Lý Chủ đề sóng cơ và giao thoa sóng rất gần gũi với các em học sinh, nhưng khi khai thác chủ đề khá trừu tượng và nếu biết khai thác nó sẽ hấp dẫn. Tác giả đã chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học chủ đề “Sóng cơ và giao thoa sóng” Vật lí 12 THPT, với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, đưa phương pháp tích cực này vào trường THPT.
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận và th c tiễn về dạy học theo phương ph p dạy học theo trạm để đề xuất quy trình dạy học trong chủ đề “Sóng cơ và giao thoa sóng” Vật lí 12
Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Số 9: Vận dụng mô hình dạy học dự án vào dạy học Vật lý THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và kỹ năng làm việc theo nhóm của học sinh
Bài Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Vật Lý số 9, dạy học theo dự án được hiểu là một phương pháp hay hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện được. Tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng mô hình dạy học dự án vào dạy học Vật lý THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và kỹ năng làm việc theo nhóm của học sinh”.
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vận dụng DHDA vào dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và khả năng làm việc theo nhóm của HS và đề xuất một số biện pháp có thể triển khai rộng rãi mô hình này trong DHVL ở trường THPT.
XEM THÊM ==> 13 Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Toán Học Hay
Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý Số 10: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hoạt động nhóm trong dạy học môn Vật lý ở trường THPT Miền Núi
Sau đây là Bài Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Vật Lý tác giả trường THPT Tương Dương 2 đã tiến hành nghiên cứu và viết đề tài: “Phát triển năng lực tuwh học của học sinh thông qua hoạt động nhóm trong dạy học môn Vật lý ở trường THPT Miền núi” vì nhận thấy với phương pháp học tập này kết hợp với hoạt động nhóm mang lại hiệu quả học tập lớn và phát triển năng lực của học sinh.
Mục tiêu nghiên cứu: Đối với giáo viên: Nâng cao năng lực tổ chức dạy học hoạt động nhóm. Đối với học sinh: Phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển năng lực tự học.
Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Số 11: Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM chương V sóng ánh sáng – Vật lí 12 THPT
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Vật Lý số 11, qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy bộ môn Vật lí ở THPT tác giả thấy có thể khai thác, thiết kế và thực hiện được nhiều chủ đề dạy học STEM ở tất cả các phân môn cơ, nhiệt, điện, quang và một số phần khác của bộ môn Vật lí. Trong thực tiễn, các loại máy móc, đồ dùng quen thuộc, gần gũi phục vụ trong đời sống đa phần là những sản phẩm được ứng dụng từ ánh sáng nên khai thác các chủ đề dạy học STEM phần sóng ánh sáng trong chương trình Vật lí phổ thông sẽ kích thích được sự hứng thú, tích cực của học sinh trong quá trình dạy học. Với những lí do trên nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy học, đã nghiên cứu đề tài “Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM chương V sóng ánh sáng – Vật lí 12 THPT”. Hy vọng đề tài sẽ góp một phần nhỏ, là nguồn tài liệu có ích giúp các thầy cô và các bạn đọc tham khảo và vận dụng vào quá trình dạy học môn Vật lí theo định hướng STEM ở các trường phổ thông.
Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm THPT Môn Vật Lý Số 12: Giải nhanh một số bài tập Vật lý 12 bằng máy tính casio
Cuối cùng là Mẫu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Vật Lý hiện nay máy tính bỏ túi Casio là loại máy tính rất phổ biến; được đại đa số học sinh và giáo viên sử dụng. Máy tính bỏ túi nói chung và máy tính Casio nói riêng giải quyết nhiều bài toán Vật Lý một cách nhanh chóng, chính xác với các thao tác đơn giản đặc biệt rất hiệu quả đối với học sinh khi tiến hành giải các bài tập trắc nghiệm vì học sinh cần hoàn thành trong thời gian rất ngắn. Tác giả nhận thấy được những lợi ích và tính năng ứng dụng của máy tính bỏ túi đối với môn Vật Lý. Với một số kiến thức cơ bản nắm được trong đợt tập huấn, tác giả đã vận dụng, tìm tòi và hệ thống lại thành đề tài “Giải nhanh một số bài tập vật lý 12 bằng máy tính casio”.
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trung Học Phổ Thông Môn Vật Lý Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật Lý được nhà trường và các ban ngành giáo dục quan tâm, chú trọng, mong rằng những mẫu sáng kiến kinh nghiệm mà Luận Văn Trust chia sẻ ở trên này sẽ giúp ít, mang lại giá trị kham thảo cho các bạn trong quá trình làm sáng kiến và quý thầy cô trong công tác giảng dạy tại trường môn Vật Lý. Để kham thảo thêm các đề tài sáng kiến kinh nghiệm tương tự, các bạn có thể truy cập tại Luanvantrust.com hoặc có thể kết bạn Zalo qua số điện thoại 0973.287.149 để được hỗ trợ sớm nhất.
Dv viết thuê đề tài : 0917.193.864
Zalo/Tele : 0917.193.864