Bài viết gửi tới các bạn học viên các đề tài làm Luận Văn Thạc Sĩ Về Luật Quốc Tế tổng hợp từ các khóa trước đây, cùng với 10 bài mẫu Luận Văn Luật Quốc Tế. Những bài Luận Văn Luật Quốc Tế là đề tài được quan tâm vì tính ứng dụng và tính thời đại cao. Trải qua nhiều năm, luật quốc tế đã trở thành nguyên tắc để bảo vệ hoà bình thế giới mà tất cả các nước đã kí kết phải tuân theo. Vậy nội dung của luật quốc tế có gì mà khiến tất cả các nước phải tuân theo, liệu có đem lại lợi ích cho các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng hay không. Hãy cùng đi khám phá để giải đáp thắc mắc nào !
Mục lục
- 1 I.Tìm hiểu về luật quốc tế
- 2 II. Các đề tài luận văn thạc sĩ về luật quốc tế
- 3 III. Bài mẫu hay luận văn thạc sĩ về luật quốc tế
- 3.1 Bài 1: Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về phương thức thanh toán quốc tế
- 3.2 Bài 2: Một số vấn đề pháp lý liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế
- 3.3 Bài 3: Ảnh hưởng của pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài tới Việt Nam
- 3.4 Bài 4: Luận văn thạc sĩ về luật quốc tế: chống phân biệt chủng tộc theo pháp luật quốc tế
- 3.5 Bài 5: Luận văn thạc sĩ về luật quốc tế: tìm hiểu về pháp luật quốc tế đối phó với nạn khủng bố
- 3.6 Bài 6: Luận văn thạc sĩ về luật quốc tế: pháp luật về lãnh thổ quốc gia
- 4 IV. Lời kết luận văn thạc sĩ về luật quốc tế
I.Tìm hiểu về luật quốc tế
Một hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật dựa trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế tạo dựng nên. Hệ thống nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế.
Luật quốc tế được lập nên còn có ý nghĩa để đảm bảo hoà bình , an ninh thế giới giữa các quốc gia, ngăn chặn các xung đột vũ trang không đáng có. Luật quốc tế sẽ được nhiều quốc gia trên thế giới đồng ý hoặc được đề ra ở các tổ chức thế giới, tổ chức khu vực,…mà các nước đều nhất trí tán thành và trở thành quy tắc bất thành văn trong cuộc sống quốc tế.
Để giải thích rõ hơn về luật quốc tế và mong muốn thực hiện tốt là cả một quá trình dài tìm hiểu, theo từng giai đoạn khác nhau, luật quốc tế sẽ có những hướng đổi mới mà các nước cần nắm bắt và đưa ra ý kiến. Phần tiếp theo sẽ là các đề tài luận văn thạc sĩ về luật quốc tế, cùng xem có những chủ thể nào xuất hiện.
II. Các đề tài luận văn thạc sĩ về luật quốc tế
XEM THÊM ==> Dịch vụ viết luận văn thạc sĩ
- Thực tiễn thực hiện cam kết của Việt Nam theo hiệp định CEPT/AFTA của ASEAN
- Tác động từ biện pháp phi thuế quan của WTO đối với hoạt động xuất khẩu hành hoá của Việt Nam
- Thực tiễn giữa Việt Nam và các quốc gia láng giềng trong vấn đề phân định biển theo luật quốc tế
- Nghiên cứu các quy định của công ước luật biển 1982 về bảo vệ môi trường biển và thực trạng ở Việt Nam
- Thực tiễn thực hiện chế độ ưu đãi thuế quan của các nước EU dành cho Việt Nam
- Thực tiễn áp dụng công ước quốc tế về đa dạng sinh học ở Việt Nam
- Tìm hiểu về chống phá giá theo quy định của WTO thực tiễn tại Việt Nam
- Luận văn về luật quốc tế: hoạch định biên giới trên bộ ở Việt Nam
- Nghiên cứu pháp luật về tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại quốc tế
- Thực tiễn nguyên tắc, thủ tục áp dụng các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế của WTO và Việt Nam
- Luận văn thạc sĩ về luật quốc tế: chủ quyền quốc gia và vấn đề can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế
- Luận văn thạc sĩ về luật quốc tế: chống phân biệt chủng tộc theo pháp luật quốc tế
- Luật quốc tế về phân định biển. Thực tiễn ở Vịnh Bắc Bộ ngày nay
- Nghiên cứu quyền con người trong lĩnh vực kinh tế theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
- Mối liên hệ giữa pháp luật Việt Nam và công ước luật biển 1982 về bảo vệ luật biển
- Thực tiễn trên biển Đông về nguyên tắc hoà bình giải quyết tranh chấp quốc tế
- Luận văn thạc sĩ về luật quốc tế: pháp luật lãnh thổ quốc gia
- Liên hệ pháp luật bảo tồn sinh vật biển với thực trạng tại tỉnh Thừa Thiên- Huế
- Luật quốc tế trong công ước 1982 về xác định các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền
- Thực tiễn áp dụng nguyên tắc của tổ chức thương mại quốc tế ( WTO ) ở Việt Nam
- Pháp luật quốc tế về giải quyết xung đột trên biển qua thực tế tại Việt nam
- Thực trạng và giải pháp cho pháp luật quốc tế về Logistics
- Tìm hiểu về cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC ) dựa vào hiến chương và tác động tới Việt Nam
- Nghiên cứu về pháp luật tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại quốc tế
- Lý luận về hiệp định nông nghiệp của tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
- Cơ sở về chế độ tối huệ quốc ( WFN ) trong WTO và những ảnh hưởng tới Việt Nam
- Luận văn thạc sĩ về luật quốc tế: pháp luật quốc tế quy định về chống khủng bố
- Lý luận và thực tiễn về cộng đồng kinh tế ASEAN
- Nghiên cứu về các quy định của công ước Liên Hợp Quốc về xây dựng công trình nhân tạo trên biển
- Ảnh hưởng của việc xây dựng đảo nhân tạo trên biển Đông đối với an ninh và hoà bình thế giới
- Lý luận và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý quốc tế của các tổ chức quốc tế liên chính phủ
- Luật pháp quốc tế quy định về biên giới Campuchia- Việt Nam
- Tìm hiểu lý luận quy ước về di dân quốc tế
- Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế ở các quốc giá và Việt Nam
- Giải pháp hoàn thiện quy định về quyền con người trong hiến pháp năm 1992
- Pháp luật quốc tế về sáp nhập và phân chia lãnh thổ
- Lý luận và thực tiễn nguyên tắc “ không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia” trong bối cảnh hiện nay
- Pháp luật quốc tế về phạm vi, giới hạn và ngoại lệ của thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tài phán của UNCLOS
- Nghiên cứu về các cam kết của Việt Nam về chính sách đối ngoại trong hiến pháp 2013
- Những vấn đề liên quan tới pháp luật quốc tế lĩnh vực lãnh thổ hải quan
- Tìm hiểu lý luận về quyền đánh cá của các quốc gia không có biển theo luật quốc tế
- Pháp luật quốc tế và Việt Nam trong trợ giúp pháp lý
- Những quy định pháp luật quốc tế vê fquan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài
- Vị trí của pháp luật quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam
- Nghiên cứu khoa học biển trong công ước Liên Hợp Quốc về luật biển
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật quốc tế trong gian lận thương mại quốc tế
- Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước, ảnh hưởng và thực tiễn ở Việt Nam
- Những vấn đề trong thanh toán quốc tế được quy định trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
- Hoàn thiện pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền con người
- Tìm hiểu về quyền lao động trong pháp luật quốc tế

III. Bài mẫu hay luận văn thạc sĩ về luật quốc tế
Luật quốc tế là một phạm tù rộng lớn, những đề tài bên trên chỉ mới là nội dung cơ bản của luật quốc tế. Giúp các bạn hiểu rõ hơn về một bài luận văn về luật quốc tế thì các hãy theo dõi các bài mẫu sau
Bài 1: Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về phương thức thanh toán quốc tế
Hiện nay, không một quốc gia nào là không quan tâm tới vấn đề kinh tế quốc tế, đây phải nói rằng là lĩnh vực thúc đẩy avf khẳng định vị thế của một quốc gia. Các hoạt động thương mại hay xuất khẩu, nhập khẩu đều cần tới sự giao lưu hợp tác giữa các quốc gia. Đối với Việt nam cũng vậy, việc giao thương với các quốc gia tạo ra nhiều cơ hội phát triển đất nước hơn.
Đề hoàn thành một cuộc giao dịch quốc tế cần phải có nhữung phương thức quốc tế để trao đổi vật chất và hàng hoá, với sự phát triển của khoa học công nghệ như hiện nay thì việc tạo nên nền tảng thanh toán quốc tế không quá khó khăn và sẵn sàng thay thế phương thức thanh toán tuyền thống bằng tiền mặt. Dường như việc sử dụng phương thức thanh toán quốc tê sử dụng các nội dung phương thức nhỏ lẻ như phương thức tín dụng, phương thức nhờ thu,… trong đó phương thức nhờ thu khá phổ biến và được pháp luật quốc tế chấp nhận.
XEM THÊM ==> Luận Văn Thạc Sĩ Về Đầu Tư Công, 52 Đề Tài Hay
Tuy nhiên phương thức này vẫn xảy ra nhiều rủi ro khi chính nó có thể kfm hãm sự phát triển kinh tế của đất nước mà Việt Nam là một nước đang trên đà phát triển thì vấn đề này càng nan giải hơn, dù trước đó Việt Nam cũng đưa ra rất nhiều bộ luật quy định về thanh toán ngoại thương như bộ luật dân sự 2005, luật thương mại 2005,… các văn bản này chưa quy định cụ thể về phương thức thanh toán ngoại thương mà còn được diễn tả chung chung gây khó khăn trong giao thiệp thương mại, thanh toán quốc tế. Vấn đề này không chỉ đè nặng lên vai các doanh nghiệp mà ngay cả các ngân ahfng thương mại cũng khó lòng chấp nhận. Yêu cầu đặt ra cho thực tế là phải tìm giải pháp để hoàn thiện chu trình pháp luật quốc tế và pháp luật trong nước để đảm bảo cho phương thức thanh toán quốc tế nhờ thu, hoạt động hiệu quả ở các nền tảng, phục vụ nền kinh tế Việt Nam phát triển nói riêng và thế giới nói chung. Xây dựng một mạng lưới thanh toán quốc tế nhanh chóng và tiện lợi. Tác giả đã nhìn nhận được vấn đề nên đã quyết định nghiên cứ đề tài “ quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về phương thức nhờ thu trong thanh toán quốc tế” se cung cấp hệ thống luận điểm. dẫn chứng về pháp luật để thúc đẩy thực tiễn giao lưu kinh tế giữa Việt Nam và các quốc gia, đồng thời cũng là cầu nối cho hoạt động xuất khẩu ngày càng sôi nổi chỉ cần thông qua phương thức nhờ thu trong thanh toán quốc tế một cách dễ dàng.
Luận điểm 1: những vấn đề lý luận về phương thức nhờ thu trong thanh toán quốc tế
Luận điểm 2: nội dung cơ bản của các quy định pháp luật quốc tế về nhờ thu trong thanh toán quốc tế
Luận điểm 3: thực trạng và một số quy định về phương thức nhờ thu trong thanh toán quốc tế của pháp luật Việt Nam
Luận điểm 4: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về phương thức nhờ thu trong thanh toán quốc tế
→ Các Bạn Muốn Tải Miễn Phí Bài Nào Thì Nhắn Tin Zalo : 0917.193.864
Bài 2: Một số vấn đề pháp lý liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế
Hoạt động thương mại, kinh tế quốc tế trong nhiều năm trở lại đây càng sôi nổi hơn. Việc giao lưu nền văn hóa, chính trị, kinh tế là một bước đà để các nước thay đổi bộ mặt và tiến lên vũ đài chính trị xứng tầm với các cường quốc, để làm được điều này không có ngoại lệ nước nào là không muốn giao thương với nước ngoài ngay cả Việt Nam. Để giao thương được thuận tiện, các quốc gia mở các con đường bộ, đường thủy, mở các cửa khẩu, đường bay,… Đường bộ là quen thuộc nhất bởi tính chất an toàn, đường thủy thường vận chuyển hàng hóa về thủy sản, vật liệu nặng cần chuyển tới gấp rút còn đường bay thường được sử dụng để vận chuyển hỏa tốc, xách tay,… Hầu hết các quốc gia trên thế giới rất chuộng việc vận chuyển hàng không bởi đảm bảo nhanh, an toàn trừ những trường hợp hi hữu còn đây dịch vụ vận chuyển hàng không rất tốt. Các quốc gia khi vận chuyển qua lại sẽ sử dụng đường hàng không để chắc chắn hàng hóa tới nơi an toàn.

Ở Việt Nam hiện nay cũng đã bắt đầu chuộng việc vận chuyển hàng không quốc tế vì mức sống tăng cao, người dân muốn tận hưởng dịch vụ tốt nhất, các món đồ mua từ nước ngoài về cần phải an toàn. Việc vận chuyển hàng không cũng được nhà nước chấp nhận thông qua pháp luật, có những điều khoản riêng dành cho vận chuyển hàng không quốc tế để giữ uy tín và tính bảo mật cực cao cho hàng hóa. Pháp luật quốc tế cũng đã quy định rõ ràng về trách nhiệm pháp lý của các hãng hàng không trong quá trình vận chuyển, mỗi quốc gia sẽ có quy định riêng nhưng về cơ bản khá giống nhau về tính chất.
Tuy nhiên vận chuyển hàng không quốc tế sẽ không tránh khỏi những rủi ro lớn ví dụ như mất hàng, hỏng hàng của người nhận,… Trong khi đó, pháp luật không quy định kỹ khiến nhiều rủi ro xảy ra không thể giải quyết, không có pháp luật bảo vệ. Vì vậy yêu cầu đặt ra là tìm biện pháp tối ưu cho vận chuyển hàng không quốc tế để được pháp luật bảo hộ. Tác giả Luận văn thạc sĩ về luật quốc tế nhận định vấn đề trên và đã xây dựng thành luận văn ” một số vấn đề pháp lý liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế” nhằm cung cấp những thông tin chính xác cho việc phát triển dịch vụ vận chuyển hàng không quốc tế.
Kết cấu bài luận:
Luận điểm 1: cơ sở lý luận về vận chuyển hàng không quốc tế
Luận điểm 2: một số vấn đề pháp lý liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế
Luận điểm 3: giải pháp cho một số vấn đề pháp lý liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế
→ Các Bạn Muốn Tải Miễn Phí Bài Nào Thì Nhắn Tin Zalo : 0917.193.864
Bài 3: Ảnh hưởng của pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài tới Việt Nam
Xung đột và tranh chấp diễn ra mỗi ngày trên thế giới. Trong quá khứ hay thực tại thì không lớn thì nhỏ vẫn là chuyện tất yếu, nhưng từ khi Liên Hợp Quốc ra đời cho đến nay với vai trò duy trì hòa bình, anh ninh thế giới thì các cuộc xung đột có phần giảm đi nhưng không hoàn toàn hết như các cuộc xung đột vũ trang Apghanistan, xung đột biên giới I- rắc,… Các cuộc xung đột đều có yếu tố nước ngoài can dự khiến cuộc sống của những người dân bị hủy hoại. Điều này là vấn đề nan giải của các quốc gia. Các quy định trong luật pháp quốc tế không đủ khả năng dập tắt những cuộc tranh chấp, xung đột dẫn đến tình hình ngày càng tồi tệ.
Một số nước trên thế giới có các điều luật về xử lý tranh chấp có yếu tố nước ngoài nhưng thực hiện không triệt để. Ví dụ đất nước chúng ta, việc tranh chấp chủ quyền biển Đông vẫn chưa bao giờ có kết quả, việc Trung Quốc ngày càng lấn chiến vô căn cứ, tranh chấp lãnh thổ với Việt Nam trên khu vực biển đảo, có những lý thuyết để bao biện cho hành vi của mình. Chính vì hành vi của nước láng giềng mà cuộc tranh chấp không chỉ có hai bên mà thành nhiều bên khi các quốc gia Nga, Mỹ, Ấn Độ,…theo luật pháp quốc tế với danh nghĩa xử lý tranh chấp trên biển bằng quy định pháp luật quốc tế mà Liên Hợp Quốc đã thống nhất với các thành viên.
XEM THÊM ==> Luận Văn Giải Quyết Tranh Chấp Đất Đai, Điểm Cao
Ảnh hưởng của pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài tới Việt Nam mạnh mẽ. Sau khi gia nhập Liên Hợp Quốc với vai trò là thành viên, Việt Nam đã từng bước khẳng định mình để trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, Việt Nam tham gia với các hoạt động chung mà tổ chức lớn này đưa ra, chấp thuận hàng loạt những quy định và công ước quốc tế với mong muốn giải quyết tranh chấp trong hòa bình về vấn đề trên biển Đông nhưng dường như sức mạnh của pháp luật quốc tế chưa đủ sức chống trả lại. Vậy nên tác giả với tầm nhìn xa của bản thân nhận thức vấn đề về ảnh hưởng thực tế của pháp luật quốc tế lên việc giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài sẽ đồng thời đưa ra những lập luận sắc bén về vấn đề này, đóng góp ý kiến của bản thân cho vấn đề trên.
Kết cấu bài Luận văn thạc sĩ về luật quốc tế
Luận điểm 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài tới vấn đề giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài
Luận điểm 2: thực tiễn ảnh hưởng của pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài tới vấn đề giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam
Luận điểm 3: giải pháp hoàn thiện pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về vấn đề giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài
Bài 4: Luận văn thạc sĩ về luật quốc tế: chống phân biệt chủng tộc theo pháp luật quốc tế
Năm 1992, chế độ phân biệt chủng tộc A- pác- thai sụp đổ mở ra một kỷ nguyên mới cho nhân loại, con người dù chủng tộc nào cũng xứng đáng được trân trọng. Luật quốc tế cũng đã quy định về vấn đề này. Cuộc sống của mọi người đều được bình đẳng và thêm việc Liên Hợp Quốc được ra đời đã tạo thành hệ thống pháp luật bảo vệ cho mọi chủng tộc trên thế giới. Người da trắng, người da vàng hay người da đen đều bình đẳng trên mọi phương diện cuộc sống, được đối xử như nhau.
Nhưng thực tế đâu đó trên thế giới hiện tại vẫn còn tồn tại việc phân biệt chủng tộc, có những việc nếu không ngăn chặn sẽ gây thiệt hại tính mạng. Có nhiều trường hợp người da trắng phân biệt với người da vàng, người da đen dù họ đứng ở vị trí nào cũng sẽ có bộ phận không thừa nhận chỉ vì khác màu da. Vấn nạn phân biệt chủng tộc lan rộng ra nhiều nơi, ăn sâu vào tiềm thức của nhiều người khiến thế giới bị đảo lộn, những cuộc xung đột hay tranh chấp xảy ra làm di chứng của phân biệt chủng tộc lại càng nặng nề.
Luật pháp quốc tế trong thời gian dài đã trở thành trụ cột cho việc xóa bỏ phân biệt chủng tộc nhưng chưa hoàn toàn triệt để. Những lỗ hổng từ luật pháp quốc tế đã trở thành tâm điểm để việc phân biệt chủng tộc diễn ra mà không có cách xử lý, điều này đã tạo ra một lối đi sai lệch cho thế giới nếu không kịp thời ngăn cản. Mục đích của bài luận này chính là tìm cách để thay đổi pháp luật quốc tế, thay thế những lỗ hổng quy định bằng những biện pháp thực tế và cụ thể để giải quyết hoàn hảo, trả lại một thế giới trong sạch, hòa bình và không phân biệt chủng tộc.
Đối với Việt Nam, chống phân biệt chủng tộc từ lâu đã được phổ biến bằng pháp luật, người dân nghiêm túc chấp hành nên vấn nạn phân biệt chủng tộc ít có xảy ra. Người Việt Nam luôn trân trọng mọi màu da vì đó vốn dĩ không phải điều họ có thể quyết định được và họ tìm cách để biến nhược điểm thành ưu điểm. Việt Nam luôn quyết liệt trong việc chống phân biệt chủng tộc nên xã hội không xảy ra xung đột hay tranh chấp vì chủng tộc. Ngoài ra Việt Nam vẫn nên rút ra kinh nghiệp từ pháp luật quốc tế về phân biệt chủng tộc để hình thành cho nước nhà một bộ luật chống phân biệt chủng tộc tốt hơn.
Kết cấu bài luận:
Luận điểm 1: cơ sở pháp luật quốc tế về phân biệt chủng tộc
Luận điểm 2: thực tiễn pháp luật quốc tế về phân biệt chủng tộc trên thế giới và Việt Nam
Luận điểm 3: giải pháp chống phân biệt chủng tộc bằng pháp luật quốc tế
Bài 5: Luận văn thạc sĩ về luật quốc tế: tìm hiểu về pháp luật quốc tế đối phó với nạn khủng bố
Pháp luật quốc tế trở thành một chủ thể nguyên tắc cho toàn bộ thế giới, quy định những quy ước trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng của các quốc gia với mục đích giữ gìn hòa bình, an ninh, tránh xung đột xảy ra. Bên cạnh ý nghĩa cao đẹp của pháp luật quốc tế thì khủng bố lại là thứ vùi lấp đi ý nghĩa cao đẹp đó, trong lòng mỗi quốc gia đều tồn tại những khó khăn, nguy hiểm mà khủng bố là thứ đáng sợ nhất. Từ sau vụ khủng bố tại Mỹ 2002 các nước đã cam kết thực hiện pháp luật quốc tế về chống khủng bố nhưng thực tế lại tàn khốc hơn cả vì xã hội.
Một tổ chức khủng bố qua nhiều năm trước đã dấy lên những vụ xung đột nghiêm trọng gây thiệt hại về người và của cực lớn là tổ chức hồi giáo khủng bố tự xưng IS. Đây là nỗi sợ hãi to lớn trong thế kỷ XXI vì tổ chức này đã gây nên nhiều vụ khủng bố ở nhiều nơi nhằm tự xây dựng lên một thể chế đất nước mới dưới quyền những thành phần khủng bố. Thế giới đã phải đối mặt với nỗi lo sợ trong một thời gian dài không ngoại trừ những vụ khủng bố nhỏ lẻ rải rác khắp mọi nơi. Nơi nào có khủng bố nơi đó có đau thương vì vậy pháp luật quốc tế là giải pháp duy nhất để giải quyết tuy nhiên không đạt được mong đợi. Việc diễn ra khủng bố vẫn tiếp diễn, nhiều người thiệt mạng hơn. Thế giới ngày càng bị lún vào hố sâu tuyệt vọng của những kẻ không có lương tâm, nếu các nước không đồng lòng khắc phục thì hậu quả vô cùng khó lường.
Bài 6: Luận văn thạc sĩ về luật quốc tế: pháp luật về lãnh thổ quốc gia
Lãnh thổ quốc gia là chủ quyền của một đất nước không thể dễ dàng bị xâm nhập khi chưa có sự đồng ý của quốc gia đó. Lãnh thổ quốc gia là phần đất thuộc về đất nước đó ở trên bộ, trên biển, vùng trời. Lãnh thổ quốc gia tượng trưng cho quyền hạn của con người có mặt tại đó mà nước khác không thể xâm nhập, lãnh thổ quốc gia của từng nước được phân tách bằng đường biên giới trên biển hoặc trên bộ tùy theo địa hình.
Luật pháp quốc tế đã có những quy định về lãnh thổ quốc gia nhằm bảo vệ quyền hợp pháp của công dân nước đó, giữ gìn chủ quyền quốc gia. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều mong muốn lãnh thổ của mình được bảo vệ bởi pháp luật quốc tế, trở lại thực tế thì còn có nhiều bất cập vì xảy ra tranh chấp hay xung đột bởi lãnh thổ quốc gia. Dù đang trong một thời kỳ hòa bình nhưng vẫn có các vùng chiến sự ở biên giới các nước Trung Đông, cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng mạnh mẽ vì hậu quả của những cuộc tranh chấp lãnh thổ, ảnh hưởng tới nhiều ngành kinh tế khác nhau của toàn khu vực và thế giới. Các bên xảy ra xung đột đã lách luật quốc tế để đòi lại hay lấn chiếm lãnh thổ với những mục đích khác nhau nhưng dù sao vẫn là phi nghĩa.
XEM THÊM ==> # 50 Luận Văn Thạc Sĩ Về Thuế Giá Trị Gia Tăng + Tải Bài Mẫu
Tại Việt Nam không phải ngoại lệ khi Trung Quốc vẫn đang hàng ngày hàng giờ lấn chiếm lãnh thổ, xâm nhập lãnh thổ bất hợp pháp ở cả đường biển và đường bộ khiến người dân bị thiệt hại tính mạng nhiều, nhiều cán bộ chiến sĩ phải hy sinh để bảo vệ lãnh thổ. Bài học đắt giá cho Việt Nam là không thể tự mình chống chọi mà cần có sự can thiệp của pháp luật quốc tế để ngăn chặn hành vi sai trái của nước láng giềng, bảo vệ lãnh thổ quốc gia.
Kết cấu bài luận:
Luận điểm 1: cơ sở lý luận luật pháp quốc tế về lãnh thổ quốc gia
Luận điểm 2: thực tiễn về luật pháp quốc tế trong vấn đề lãnh thổ quốc gia
Luận điểm 3: những đề xuất hoàn thiện luật pháp quốc tế về lãnh thổ quốc gia
Vấn đề trên đã thôi thúc tác giả thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ về luật quốc tế: tìm hiểu pháp luật quốc tế đối phó với nạn khủng bố. Với những suy nghĩ thực tế về nạn khủng bố, tác giả đưa ra những lập luận có căn cứ từ luật pháp quốc tế để tìm ra một giải pháp dù không quá to lớn nhưng đã đóng góp thêm phần nào vào công cuộc chống khủng bố trên toàn thế giới.
Thông qua những bài mẫu trên hy vọng các bạn đã có nguồn thông tin chính xác về luận văn thạc sĩ về luật quốc tế cho việc làm bài luận văn của mình. Những bài luận văn trên là tâm huyết của các tác giả đối với vấn đề luật quốc tế.
IV. Lời kết luận văn thạc sĩ về luật quốc tế
Tổng kết lại luận văn thạc sĩ về luật quốc tế chúng ta thấy đây là vấn đề nhiều thế kỷ qua vẫn chưa hoàn thiện và đã đến lúc làm nó hoàn thiện để xây dựng một thế giới hòa bình. Nếu có gì thắc mắc về đề tài luận văn trên hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp.