Luận Văn Thạc Sĩ Về Luật Cạnh Tranh [40 Đề Tài + 6 LV Mẫu]

Đề tài luận văn thạc sĩ Luật Cạnh Tranh

Danh sách các đề tài làm Luân Văn Thạc Sĩ Về Luật Cạnh Tranh được nhiều bạn học viên ngành Luật tham khảo, và tải miễn phí các bài luận văn về Luật Cạnh Tranh bảo vệ thành công.

Luận văn thạc sĩ về luật cạnh tranh là văn bản dùng để nghiên cứu, tìm hiểu về pháp luật có liên quan tới sự cạnh tranh để đảm bảo công bằng trong xã hội. Vậy luật cạnh tranh đối với các bạn sinh viên sẽ được tiến hành nghiên cứu như thế nào, bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc và đem đến các bài mẫu luận văn về luật cạnh tranh tiêu biểu.

I.Luật cạnh tranh là gì ? Chức năng của luật cạnh tranh

Khái niệm luật cạnh tranh:

Luật cạnh tranh bao gồm những điều luật chống cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế những hành vi cạnh tranh không tuân thủ quy định, hạn chế hoạt động cạnh tranh trên thị trường đối với một số ngành. Trong luật cạnh tranh còn có những quy định điều chỉnh hoạt động cạnh tranh và quy phạm pháp luật về điều chỉnh cạnh tranh phù hợp với chuẩn mực xã hội trong các văn bản có liên quan.

Áp dụng luật cạnh tranh bằng quy định luật cạnh tranh 2018. Các hoạt động liên quan tới cạnh tranh như điều tra, xử lý các vụ tranh chấp, các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không được phép và thông báo tập trung kinh tế đều phải tuân theo các điều lệ luật cạnh tranh đã ban hành. Bên cạnh luật cạnh tranh 2018 thì trường hợp luật khác có liên quan tới hạn chế cạnh tranh, xử lý cạnh tranh không lành mạnh,…thì cũng dựa vào luật đó.

– Pháp luật cạnh tranh được thể hiện trong Luật cạnh tranh, các văn bản hướng dẫn thi hành và các văn bản pháp luật có liên quan khác.

– Áp dụng pháp luật về cạnh tranh

+ Luật cạnh tranh 2018 điều chỉnh chung về các quan hệ cạnh tranh. Việc điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm và thông báo tập trung kinh tế phải áp dụng quy định của Luật cạnh tranh 2018.

+ Trường hợp luật khác có quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, hình thức tập trung kinh tế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh và việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác với quy định của Luật cạnh tranh 2018 thì áp dụng quy định của luật đó.

Chính sách cạnh tranh

1.Khái niệm

Chính sách cạnh tranh bao gồm tất cả các biện pháp của Nhà nước nhằm duy trì cạnh tranh, một mặt chủ động tạo ra các tiền đề cho cạnh tranh, mở cửa thị trường, loại bỏ cá cản trở xâm nhập thị trường, mặt khác thực thi các biện pháp chống lại các chiến lược hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp.

2.Chính sách của Nhà nước về cạnh tranh

– Tạo lập, duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, bình đẳng, minh bạch.

– Thúc đẩy cạnh tranh, bảo đảm quyền tự do cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

II. Các đề tài luận văn thạc sĩ luật cạnh tranh

Qúa trình chọn đề tài làm luận văn và viết bài các bạn học viên cần hỗ trợ có thể tham khảo dịch vụ viết thuê luận văn của Luận Văn TRust nhé. 

  1. Tình hình thực thi pháp luật đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  2. Giải pháp thực hiện pháp luật với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường
  3. Thực trạng và giải pháp pháp luật cho các hành vi vụ lợi vị trí độc quyền trong kinh doanh
  4. Hoàn thiện pháp luật với hành vi tập trung kinh tế không tổ chức
  5. Nghiên cứu pháp luật về hưởng miễn trừ đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm
  6. Thực trạng và giải pháp cho hoạt động pháp luật thực thi với hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn
  7. Xử lý hành vi ép buộc trong kinh doanh bằng pháp luật cạnh tranh
  8. Luận văn thạc sĩ về luật cạnh tranh: thực thi pháp luật với hành vi nói xấu doanh nghiệp khác trong quá trình cạnh tranh
  9. Ngăn chặn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Giải pháp pháp luật cạnh tranh
  10. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh
  11. Xây dựng hệ thống pháp luật đối với hành vi bán hàng đa cấp bất chính
  12. Tìm hiểu về cơ quan tố tụng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam
  13. Thực hiện pháp luật cạnh tranh công bằng trong hoạt động mua bán hàng tiêu dùng
  14. Chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam ngày nay
  15. Đề Tài Luận văn thạc sĩ luật cạnh tranh  Áp dụng pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
  16. Những vấn đề liên quan đến tranh chấp và giải quyết tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại
  17. Xác định các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp
  18. Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo phpas luật cạnh tranh Việt Nam
  19. Thực hiện kiểm soát tập trung kinh tế có hiệu quả theo pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam
  20. Phương hướng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt đông sản xuất kinh doanh
  21. Nghiên cứu về thoả thuận giá theo quy định của pháp luật cạnh tranh
  22. Cơ sở pháp luật cạnh tranh và thực thi quyền sở hữu trí tuệ
  23. Áp dụng luật cạnh tranh với các ngân hàng của các tổ chức cổ phần hoá
  24. Các hành vi cạnh tranh về giá trong luật cạnh tranh. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của doanh nghiệp
  25. So sánh luật cạnh tranh của Việt Nam và Hoa Kỳ trong bối cảnh hoà nhập quốc tế
  26. Biện pháp bảo vệ người tiêu dùng bằng pháp luật cạnh tranh ở Việt nam
  27. Nâng cao hoạt động pháp luật tại công ty TNHH XXX
  28. Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh ở tỉnh A
  29. Xây dựng chiến lược hợp tác trong pháp luật cạnh tranh
  30. Luận văn thạc sĩ về luật cạnh tranh: thúc đẩy tính tự giác của lãnh đạo doanh nghiệp trong vấn đề áp dụng luật cạnh tranh trong quá trình sản xuất trà.
Đề tài luận văn thạc sĩ Luật Cạnh Tranh
Đề tài luận văn thạc sĩ Luật Cạnh Tranh

III. Các bài mẫu liên quan đến luận văn thạc sĩ về luật cạnh tranh

Những bài mẫu sau được chọn lọc kỹ lưỡng trong vô vàn đề tài và nội dung của luật cạnh tranh, cùng theo dõi để biết thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích của đề tài này nhé !

Bài 1: Thực hiện pháp luật cạnh tranh với các công ty chứng khoán ở Việt Nam

Hiện nay nền kinh tế nước nhà đã đủ mạnh vừa đảm bảo không vi phạm pháp luật vừa đảm bảo chất lượng, nguồn lợi nhuận thu vào. Bên cạnh những tín hiệu đáng mừng còn những tín hiệu tiêu cực thí dụ như cạnh tranh không lành mạnh gây rối loạn hệ thống Cạnh tranh giống một quy luật tất yếu trong cuộc sống. Từ thời xa xưa, con người đã phải cạnh tranh với cuộc sống khắc nghiệt của thiên nhiên để giành lấy cuộc sống cho chính mình. Mỗi một quốc gia khi ra đời cũng cần cạnh tranh để giữ vững triều đại của mình. Cho đến hiện tại, thế giới đã bước vào thế kỷ XXI thì quy luật đó vẫn tiếp diễn nhưng hoạt đông dưới một chế độ khác. Chủ thể cạnh tranh phải tuân theo một nguyên tắc nhất định được ban hành và bắt buộc thực thi tại nơi họ sống. Nói cách khác chính là những điều lệ quy định cạnh tranh trong pháp luật do Nhà nước đưa ra, những điều lệ này nhằm đảm bảo tính công bằng, duy trì sự cân bằng cạnh tranh trong xã hội. Mỗi đất nước sẽ có một thể chế quy định về cạnh tranh khác nhua nhưng hầu hết đều nhằm thúc đẩy khả năng cạnh tranh để phát triển kinh tế.

XEM THÊM ==>  Luận Văn Thạc Sĩ Về Luật Quốc Tế [ 91 Đề Tài + 10 Bài Mẫu]

Bộ luật cạnh tranh 2018 quy định những vấn đề liên quan đến cạnh tranh, xử lý các hành vi vi phạm cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh, giải quyết các hành vi lợi dụng cạnh tranh để làm việc phi pháp,… Bộ luật trên đã tác động lên xã hội Việt Nam nên nhờ vậy trong những năm qua kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá nhanh, tiềm năng ngày càng được nhiều quốc gia công nhận và mong muốn hợp tác. Hiệu quả của pháp luật cạnh tranh đem lại tín hiệu tích cực, các công ty hay doanh nghiệp không ngừng đổi mới phương thức cạnh tranh lành quản lý, gây thiệt hại cả người và của,…Nhà nước chưa thực sự tìm ra cách làm pháp luật cạnh tranh tối ưu, vẫn có nhưng trường hợp hy hữu xảy ra trong lòng xã hội do cạnh tranh mà đến gây ra hiệu ứng cho người dân nhìn nhận phiến diện về pháp luật cạnh tranh trong kinh doanh.

Bài luận văn thạc sĩ về luật cạnh tranh này nhằm nâng cao công tác xây dựng pháp luật cạnh tranh cho toàn thể người dân thực thi đúng nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Tác giả của bài luận đã tìm kiếm thông tin về những điều luật có liên quan đến cạnh tranh để từ đó đưa ra ý kiến sửa đổi, phát triển pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam trong giai đoạn hiện tại.

Kết cấu bài luận:

Luận điểm 1: tình hình nghiên cứu về pháp luật cạnh tranh

Luận điểm 2: thực trạng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam

Luận điểm 3: giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam

Bài  2: so sánh pháp luật cạnh tranh giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh là cán cân giữ vững cân bằng cho những hình thức cạnh tranh trong xã hội ở mọi lĩnh vực. Tuy nhiên vấn đề cần thảo luận hơn hết chính là pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ với hai đối tượng là Việt Nam và Hoa Kỳ. Tại sao lại có sự so sánh như vậy ? Bởi Việt Nam mới đang trên con đường phát triển còn Mỹ dã là một đất nước phát triển tương đương với việc thực hiện pháp luật sẽ có sự chênh lệch và khác biệt, nhưng thực tế pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở đâu hiệu quả hơn thì chưa rõ nhất là trong vấn đề sở hữu trí tuệ.

Quyền sở hữu trí tuệ dựa trên chất xám của nhân loại để thực hiện, khi một người có cống hiến trí tuệ cho đất nước thfi họ xứng đáng được công nhận quyền sở hữu sản phẩm đó về mình, tuy nhiên việc xảy ra tranh chấp khi có một sản phẩm không thuộc về ai thì sự cạnh tranh nổ ra bất ngờ để nhằm việc được hưởng quyền sở hữu trí tuệ.

Bài mẫu Luận văn thạc sĩ Luật cạnh tranh
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ Luật cạnh tranh

Ở Việt Nam, các bộ luật ban hành về quyền sở hữu trí tuệ đã nêu rõ quyền lợi và nhiệm vụ của người được công nhận nhưng hoạt động chưa triệt để khiến hoạt động cạnh tranh càng thêm rối rắm, khó giải quyết em xuôi. Codn tại Mỹ, tác giả đã mất nhiều công sức để tìm những bộ luật có lên quan tới chônhs cạnh trnah không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ khi khác biệt ngôn ngư quá lớn. Việc tiến hành nghiên cứu và so sánh giữa hai nước gặp nhiều khó khăn, bất cập khi có quá nhiều điểm khác nhau trong pháp luật chống cạnh tranh.

Đến cuối cùng tác giả đã giải quyết được khó khăn và so sánh hoàn chỉnh về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, tìm ra những điểm đáng học hỏi trong pháp luật cạnh tranh của họ để áp dụng với thực tiễn ở Việt Nam.

Kết cấu bài luận:

Luận điểm 1: tìm hiểu về pháp luật cạnh tranh không làmh mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ của Việt Nam và Hoa Kỳ

Luận điểm 2: so sánh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sớ hữu trí tuệ của Việt Nam và Hoa Kỳ

Luận điểm 3: bài học kinh nghiệm rút ra từ pháp luật cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ cho thực tiễn Việt Nam

DOWNLOAD

→ Các Bạn Muốn Tải Miễn Phí Bài Nào Thì Nhắn Tin Zalo : 0917.193.864

Bài 3: Áp dụng luật cạnh tranh với các ngân hàng của các tổ chức cổ phần hoá

Đối thoại về luật cạnh tranh chúng ta thấy hiện nay hệ thống điều luật vẫn chưa được phổ biến, hoạt động kinh tế hay kinh doanh vẫn bị ẩn bóng luật lệ khiến các hoạt động không cùng thống nhất. Ví dụ rõ nhất chính là các ngân hàng được cổ phần hoá việc áp dụng luật cạnh tranh chưa hiệu quả dưa n đến tình trạng thất thoát, thiếu hụt ngân sách. Nhà nước không thể nào tuyệt đối giúp đỡ được hết các ngân hàng trong trường hợp rủi ro. Các ngân hàng ngay từ ban đầu nên xác định rằng khi cạnh tranh sẽ xảy ra những tình huống rủi ro, nếu không kịp thời giải quyết sẽ gây ra diễn biến phức tạp mà trong đó việc không áo dụng pháp luật cạnh tranh chính là thiếu sót.

Theo pháp luật cạnh tranh thì khi chủ thể gặp những vấn đề liên quan tới cạnh tranh không hợp pháp, bị cạnh tranh xấu,… Thì chủ thể có quyền chiếu theo điều khoản trong luật cạnh tranh để bảo vệ. Các ngân hàng cổ phần khi được tách ra cần chú ý đảm bảo quyền lợi và nhiệm vụ của ngân hàng cần thực hiện đúng nguyên tắc luật pháp, tham gia cạnh tranh trên cùng một thị trường lành mạnh, ngăn chặn những hành vi quảng cáo, cưỡng chế đối với đối thủ để chiếm lĩnh. Ở một số tỉnh thành trên cả nước các ngân hàng và các chi nhánh ngân hàng đều hoạt động rất hiệu quả, hoạt động cạnh tranh lành mạnh, được cung cấp đầy đủ kiến thức về luật cạnh tranh. Tác giả sáng suốt khi chọn đề tài luận văn thạc sĩ về luật cạnh tranh này, bám sát với đời sống thực tế.

XEM THÊM ==> Luận Văn Thạc Sĩ Luật Dân Sự [Danh sách đề tài+ Tải Bài Mẫu]

Kết cấu bài luận:

Luận điểm 1: cơ sở lý luận chung về luật cạnh tranh

Luận điểm 2: thực trạng áp dụng luật cạnh tranh với các ngân hàng của các tổ chức cổ phần hóa

Luận điểm 3: giải pháp áp dụng hiệu quả luật cạnh tranh đối với các ngân hàng của các tổ chức cổ phần hóa ở Việt Nam

DOWNLOAD

→ Các Bạn Muốn Tải Miễn Phí Bài Nào Thì Nhắn Tin Zalo : 0917.193.864

Bài  Luận Văn Thạc Sĩ Về Luật Cạnh Tranh 4: Thực hiện kiểm soát tập trung kinh tế có hiệu quả theo pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam

Từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã lấy kinh tế làm trọng tâm để vươn lên. Trong khi phát triển đất nước thì kinh tế chuyển từ trưng thu bao cấp sang tiền mặt thì cơ cấu kinh tế nhiều thành phần xuất hiện. Tại từng tỉnh thành sẽ rải rác một số ngành kinh tế và tạo thành ngành kinh tế then chốt cho tỉnh đó. Mặt bằng chung, nơi tập trung kinh tế đông nhất là tại những đô thị lớn, còn ở miền núi và biên giới, hải đảo các ngành kinh tế không phổ biến. Thậm chí nhiều nơi không có bất cứ hoạt động kinh tế nào.

Yêu cầu cấp thiết đặt ra là giải quyết gốc rễ, nhà nước và chính quyền địa phương phối hợp với nhau để kiểm soát tập trung kinh tế, dựa vào tình hình từng nơi để tập trung ngành kinh tế phù hợp, gia tăng năng suất lao động, tạo công ăn việc làm cho người dân, cải thiện đời sống,… Nền kinh tế được mở rộng đồng nghĩa nguồn nhân lực ngày càng tăng, khối lượng công việc nhiều cũng trở thành lỗ hổng của những sai sót, sai sót ở đây là trong vấn đề kiểm soát kinh tế, hệ thống kiểm soát bị quá tải dẫn đến các hành vi phạm pháp. Vậy nên kiểm soát tập trung kinh tế phải đi đôi với pháp luật thì mới hiệu quả, đặc biệt nền kinh tế thị trường mang tính chất cạnh tranh mãnh liệt nên ngoại trừ việc thực hiện nguyên tắc pháp luật về kinh doanh thì phải quan tâm đến pháo luật cạnh tranh, tạo động lực cho các ngành kinh tế phát triển, các doanh nghiệp công ty trong nước có pháp luật bảo hộ và trừng phạt tùy trường hợp. Pháp luật cạnh tranh sẽ là thước đo sự bền vững của ngành kinh tế và việc áp dụng chính xác ảnh hường tới khả năng kiểm soát tập trung kinh tế tại Việt Nam. Tác giả nhìn ra vấn đề trên nên đã thảo luận bằng luận văn ” thực hiện kiểm soát tập trung kinh tế có hiệu quả theo pháp luật cạnh tranh và yếu tố cạnh tranh trong pháp luật được thực hiện minh bạch.

Kết cấu bài luận:

Luận điểm 1: cơ sở lý luận về kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh

Luận điểm 2: thực trạng thực hiện kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh

Luận điểm 3: những giải pháp hiệu quả thực hiện kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam

DOWNLOAD

Bài 5: Ngăn chặn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Giải pháp pháp luật cạnh tranh

Thị trường kinh doanh sôi động là nhờ vào những cuộc cạnh tranh ngầm của các doanh nghiệp, công ty muốn vươn lên chiếm lĩnh thị trường. Các hoạt động cạnh tranh lành mạnh như mẫu mã, bao bì hay chất lượng tốt lên là một dấu hiệu tốt về cuộc cạnh tranh lành mạnh, tuân thủ những quy tắc trong pháp luật cạnh tranh. Những công việc được sắp xếp theo một hệ thống cụ thể tạo nhiều cơ hội nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Pháp luật cạnh tranh sử dụng bộ luật ban hành năm 2018 với chức năng điều tra các vụ tranh chấp, cạnh tranh không lành mạnh, ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh của một số đối tượng làm suy giảm khả năng tăng trưởng kinh tế. Pháp luật cạnh tranh tạo lập một hệ thống đầy đủ các nguyên tắc hoạt động, bảo vệ quyền lợi của những người chấp hành và xử lý nghiêm minh những người có hành vi quấy rối.

XEM THÊM ==>  Danh Sách Luận Văn Thạc Sĩ Luật Kinh Tế

Một hành động trắng trợn sử dụng trên thị trường hiện nay là hành vi quảng cáo bằng hình ảnh của các công ty khác, ăn cắp hình ảnh để giới thiệu sản phẩm trong khi sản phẩm vốn dĩ không được như vậy. Đây là hành vi gây rối trật tự kinh doanh, phạm vào luật cạnh tranh 2018, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh vi phạm đạo đức nghề nghiệp, ảnh hưởng tới chính danh dự của công ty, gây lũng đoạn thị trường cạnh tranh. Vấn đề đặt ra là phải ngăn chặn những hành vi quảng cáo sai trái này, bảo đảm môi trường cạnh tranh minh bạch, hợp pháp. Tác giả luận văn thạc sĩ về luật cạnh tranh đã nhìn thấy những khúc mắc trong vấn đề nên đã tìm hiểu và nghiên cứu cặn kẽ về những yếu tố gây ra hành vi sai trái, sau đó tìm ra ảnh hưởng của hành vi đó và cuối cùng là đề xuất giải pháp tăng cường pháp luật cạnh tranh bằng những dẫn chứng cụ thể của bản thân qua từng luận điểm.

Kết cấu bài luận:

Luận điểm 1: những vấn đề gây ra hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Luận điểm 2: thực tiễn về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam

Luận điểm 3: giải pháp cụ thể về pháp luật cạnh tranh nhằm ngăn chặn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

DOWNLOAD

Bài 6: Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh ở tỉnh A

Ở các tỉnh thành phố, các doanh nghiệp tập trung đông là cơ hội để phát triển thị trường nội địa. Làm phong phú các mặt hàng sản phẩm, tạo sự cạnh tranh lành mạnh, cùng tạo ra giá trị thực của việc cạnh tranh, đây cũng là cách để hình thành môi trường cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh, áp dụng nguyên tắc trong luật cạnh tranh để bảo đảm cho mọi quy trình từ sản xuất đến tiêu thụ đều cạnh tranh công bằng. Sử dụng luật cạnh tranh phối hợp với các hoạt động ngăn chặn hành vi xấu như quấy rối thị trường, hạn chế cạnh tranh không được cho phép, lợi dụng các chương trình khuyến mại để cạnh tranh không lành mạnh,… Tầm quan trọng của luật cạnh tranh không cần phải bàn cãi bởi nó tạo ra tác dụng cực lớn cho kinh doanh, giúp các doanh nghiệp vận hành dây chuyền, chuỗi cung ứng hợp lý để có thể góp phần phát triển kinh tế, tăng doanh thu của doanh nghiệp.

Tác giả của bài luận văn ” tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh ở tỉnh A. Tác giả đưa ra đối tượng cụ thể là tỉnh A, nghiên cứu trên một đối tượng và không gian vừa đủ sẽ cung cấp những thông tin hữu ích liên quan tới việc xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh. Tác giả sử dụng các phương pháp phân tích, thu thập, nhận xét và đáng giá các yếu tố hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh có luật cạnh tranh bảo hộ. Thị trường tại tỉnh A có thể tham khảo luận văn này để bù đắp cho những thiếu sót trong công tác phổ biến luật cạnh tranh.

Kết cấu bài luận:

Luận điểm 1: lời nói đầu

Luận điểm 2: cơ sở thực tiễn về xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh thông qua luật cạnh tranh ở Việt Nam

Luận điểm 3: tình hình xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh thông qua luật cạnh tranh

6 bài mẫu này là tiêu biểu nhất nói đến luận văn thạc sĩ về luật cạnh tranh. Phải áp dụng rất nhiều sự kiện trong vấn đề cạnh tranh cũng như mốc thời gian để tọa thành dẫn chứng thuyết phục người đọc. Bạn hãy tin chắc rằng những bài mãi trên đều có dẫn chứng và lập luận chính xác.

DOWNLOAD

IV. Lời kết Luận Văn Thạc Sĩ Về Luật Cạnh Tranh 

Tổng kết lại bài viết về luận văn thạc sĩ luật cạnh tranh, các bạn sinh viên có thêm kiến thức thực tiễn về công tác thực hiện một bộ luật đồng thời là những xng thông tin cần thiết cho bài luận văn của chính bạn, hy vọng những luận điểm mà tác giả đã triển khai trong bài là một phần bài học các bạn học được khi theo dõi những bản luận văn về luật cạnh tranh điểm cao. Cuối cùng nếu các bạn có hứng thú hoặc thắc mắc gì về bài luận văn thì hãy liên hệ với chúng tôi nhé

Chia sẻ bài viết
Share on facebook
Facebook
Share on twitter
Twitter
Share on linkedin
LinkedIn
Share on telegram
Telegram
Luận Văn Trust

Luận Văn Trust

Chúng tôi là Luận Văn Trust, công việc của tôi là tổng hợp kiến thức, nội dung và sản xuất nội dung thông tin cho website luanvantrust.com ở lĩnh vực giáo dục như tài liệu báo cáo, tài liệu luận văn, tài liệu sáng kiến kinh nghiệm.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Bất cứ câu hỏi nào mà bạn muốn?

0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x