Tổng hợp rất nhiều những đề tài Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc được gom từ các đề tài bảo vệ thành công và tải miễn phí các bài Luận Văn thạc sĩ về Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Dân Tộc
Công tác dân tộc là vấn đề liên quan tới các hoạt động có liên hệ trực tiếp với nhân dân. Luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc là minh chứng cho sự quan trọng của dân tộc đối với đất nước, nhằm phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc, thúc đẩy xã hội cùng tiến lên theo chế độ chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế để sánh vai cùng cường quốc năm châu.
Mục lục
- 1 I.Nội dung về công tác dân tộc
- 2 II. Các đề tài luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc
- 3 III. Các đề tài luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc
- 3.1 Bài 1: thực tiễn từ công tác thực hiện chính sách dân tộc tại huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi
- 3.2 Bài 2: Quản lý về công tác dân tộc ở Việt Nam ngày nay
- 3.3 Bài 3: Xây dựng kế hoạch quản lý nhà nước về giảm nghèo đối với dân tộc thiểu số tại huyện Cư Kuin. Tỉnh Đắk Lắk
- 3.4 Bài 4: Nghiên cứu quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy văn hoá của dân tộc S’tiêng tại tỉnh Bình Định
- 3.5 Bài 5: Tìm hiểu về vấn đề trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hoá
- 3.6 Bài 6: Thực tiễn về quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững cho dân tộc thiểu số ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
- 4 Lời kết luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc
I.Nội dung về công tác dân tộc
Khái niệm về công tác dân tộc nghĩa là các hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc có chức năng tác động và tạo những điều kiện thuận lợi cho đồng bào các dân tộc thiểu số được phát triển, bảo đảm sự tôn trọng cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
Những người thực hiện công tác dân tộc là những người có tâm huyết với các vấn đề xoay quanh nhân dân với mục đích chính là phát triển cuộc sống tốt cho công dân. Họ là những người luôn trân trọng, trăn trở về cách giúp đỡ người dân thiểu số thoát khỏi khó khăn.
Để giúp cho công tác dân tộc được quan tâm hơn thì những bài luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc góp phần không nhỏ cho việc giải thích sâu sắc các vấn đề xoay quanh dân tộc. Sau đây sẽ là những đề tài về luận văn thạc sĩ về quản lý nhà nước về công tác dân tộc cùng các bài mẫu hay.
II. Các đề tài luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc
Qúa trình viết luận văn, các bạn học viên khó khăn về chọn đề tài hay triển khai bài làm có thể liên hệ với dịch vụ viết thuê luận văn của Luận Văn Trust đề được hỗ trợ nhé.
- Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam ngày nay
- Thực tiễn quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở tỉnh Cà Mau
- Quản lý nhà nước về công tác dân tộc thực trạng tỉnh Quảng Ninh
- Quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số
- Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở địa phương
- Thực tiễn công tác dân tộc ở xã Trà Tập, tỉnh Quảng Nam. Các biện pháp hoàn thiện công tác dân tộc
- Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc
- Thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
- Tìm hiểu về vấn đề trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hoá
- Quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
- Thực tiễn về quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững cho dân tộc thiểu số ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
- Thực hiện nguyên tắc Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân trong thời kỳ hiện nay
- Xây dựng kế hoạch quản lý nhà nước về giảm nghèo đối với dân tộc thiểu số tại huyện Cư Kuin. Tỉnh Đắk Lắk
- Quản lý nhà nước về văn hoá dân tộc thực tiễn tại tỉnh Nghệ An
- Thực tiễn áp dụng quyền tự dô tôn giáo của cá nhân tại Việt Nam từ quan sát thực trạng tại tỉnh Phú Yên
- Lý luận quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kiên Giang
- Nghiên cứu quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy văn hoá của dân tộc S’tiêng tại tỉnh Bình Định
- Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá của người Ê- đê trong thời điểm hiện nay ở tỉnh ZZZ
- Thực hiện hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với thanh niên đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh AAA
- luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc Luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc: phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Di Linh
- Công tác quản lý về giải quyết việc làm đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở xã X, tỉnh D
- Luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc: thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình
- Quản lý nhà nước về phổ biến giáo dục cho sinh viên đồng bào dân tộc thiểu số
- Luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc: quản lý nhà nước về đầu tư từ ngân sách cho vùng dân tộc và miền núi Tây Bắc
- Hoàn thiện và tăng cường công tác quản lý nhà nước về dân tộc ở huyện Võ Nhai
- Quản lý công tác giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên
- Tăng cường hoạt động giao lưu của đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh XXX
- Luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc: thực hiện đổi mới hoạt động kinh tế cho nhân dân ở tỉnh B
- Tìm hiểu về đường lối, chính sách của đảng trong việc quản lý nhà nước về công tác dân tộc
- Quá trình thay đổi cơ sở hạ tầng cho đồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng sâu vùng xa

III. Các đề tài luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc
Công tác dân tộc là yêu cầu thiết yếu để gắn kết tình đoàn kết dân tộc và cũng là cơ hội để các cấp uỷ đảng ở địa phương, trung ương gần gũi với người dân hơn. Các bài luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc mẫu sau đây sẽ cho chúng ta những góc nhìn mới mẻ về việc thực hiện công tác dân tộc có hiệu quả đồng thời cho chúng ta thêm nhiều thông tin về cách làm một bài luận chất lượng.
Bài 1: thực tiễn từ công tác thực hiện chính sách dân tộc tại huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi
Việt Nam là đất nước đa dân tộc, mỗi dân tộc sẽ tập trung ở một vùng miền khác nhau hoặc rải rác khắp mọi nơi. Dân tộc thiểu số ở nước ta chủ yếu sống ở vùng núi, biên giới, hải đảo,… Tuy nhiên theo thời gian, xã hội ngày càng phát triển thì việc các dân tộc sống hoà đồng với nhau là chuyện tự nhiên. Với thực tế là một quốc gia đa dân tộc nên việc có rất nhiều tôn giáo, phong tục tập quán, văn hoá cũng là điều dễ hiểu. Nhờ sự phong phú trong đời sống của mỗi dân tộc đã làm giàu thêm bản sắc dân tộc, mỗi dân tộc đều vô cùng trân trọng và yêu quý đối với bản sắc của dân tộc nói riêng và bản sắc dân tộc đất nước nói chung. Việc có nhiều bản sắc cũng là cơ hội để giao lưu văn hoá giữa các dân tộc, là những trải nghiệm mới mẻ cho người nước ngoài khi tới Việt Nam.
XEM THÊM ==> 51 Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Báo Chí & Bài Mẫu
Tại huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi vốn là một xã miền núi có sự tập trung của dân tộc thiểu số H’re, chiếm 90% trên tổng số dân tộc ở xã là người H’re. họ có những phong tục tập quán vô cùng thú vị, đời sống sản xuất thì bình dị nhưng cũng đêm tới cảm giác mới mẻ, họ chủ yếu hoạt động kinh tế bằng nghề trồng lúa, ngoài ra hiện tại đã có thêm nhiều ngành nghề khác. Chính quyền địa phương tại xã hết sức quan tâm và chăm sóc cho đời sống nhân dân ở đây để gắn kết họ với các dân tộc khác trong xã, phát huy truyền thống văn hoá để người dân có đời sống tinh thần thoải mái, tập trung vào sản xuất phát triển kinh tế để đóng góp cho sự tăng trưởng của tỉnh. Chính quyền của xã thực hiện tốt công tác chính sách dân tộc để cải thiện đời sống nhân dân, giúp đỡ dân tộc thiểu số hoà nhập với cộng đồng. Trong nhiều năm qua chính quyền xã Sơn Hà đã thực hiện chính sách có hiệu quả, đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, văn hoá trong xã, dân tộc thiểu số được giúp đỡ rất nhiều, đời sống ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên vẫn sẽ có những bất cập chưa giải quyết triệt để trong việc quản lý công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc trong xã, bài luận này được tác giả lấy đề tài “ thực tiễn từ công tác thực hiện chính sách dân tộc ở xã Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi” nhằm giải quyết những khó khăn, bất cập đó bằng cách đưa ra cơ sở lý luận và đề xuất các giải pháp có hiệu quả.
Kết cấu bài luận:
Luận điểm 1: cơ sở lý uận chung về thực hiện chính sách dân tộc cấp xã
Luận điểm 2: thực tiễn công tác thực hiện chính sách dân tộc ở xã Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi
Luận điểm 3: giải pháp nâng cao công tác thực hiện chính sách dân tộc ở xã Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi
→ Các Bạn Muốn Tải Miễn Phí Bài Nào Thì Nhắn Tin Zalo : 0917.193.864
Bài 2: Quản lý về công tác dân tộc ở Việt Nam ngày nay
Việt Nam ngày nay đang là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực Châu Á thông qua lĩnh vực kinh tế với sự đóng góp của nhiều ngành nghề khác nhau. Để thúc đẩy kinh tế phát triển thì việc thực hiện ổn định xã hội quan trọng không kém, nhất là nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác dân tộc. Tại sao phải thực hiện công tác dân tộc ? đây phải chăng là câu hỏi gây thắc mắc nhiều nhất, để giải thích dễ hiểu hơn thì công tác dân tộc có tác dụng ổn định an ninh, trật tự xã hội. Khi toàn thể dân tộc Việt Nam đồng lòng thì tất mọi việc đều thành công. Trên con đường đi tới thành công thì việc thực hiện công tác dân tộc được ưu tiên hàng đầu. Nhà nước thường xuyên đưa ra những chính sách hỗ trợ người dân pát triển kinh tế, mở rộng ngân sách nhà nước để xây dựng cơ sở hạ tầng- kỹ thuật cho người dân được tận hưởng, triển khai các hoạt động giao lưu văn hoá giữa các dân tộc tô điểm thêm bản sắc dân tộc nước nhà. Đây còn là cơ hội to lớn để hình ảnh đất nước và con người Việt Nam đồng lòng đoàn kết được lan toả ra thế giới khiến nhiều quốc gia khác trên thế giới phải trầm trồ. Việc quản lý nhà nước về công tác dân tộc được thực hiện chặt chẽ với đường lối và phương hướng chính xác đã đem lại kết quả tốt. Khối đoàn kết dân tộc được mở rộng, các dân tộc sinh sống hoà thuận, kinh tế phát triển vượt trội,… Những thành tựu công tác dân tộc này đáng được ghi nhận vì hiệu quả cao, giúp ích cho đất nước nhiều. Tác giả nhận thấy cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về công tác dân tộc đã cho thấy được những điểm tích cực nhưng lại chưa nói được những vấn đề tồn đọng của công tác dân tộc chưa thực hiện hết vậy nên tác giả chọn đề tài “ quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nay” để làm rõ việc thực hiện công tác cũng như khắc phục những thiếu sót và bổ sung các chính sách hiệu nghiệm cho việc quản lý công tác dân tộc hơn.
Kết cấu bài luận:
Luận điểm 1: cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về công tác dân tộc
Luận điểm 2: thực tiễn quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam ngày nay
Luận điểm 3: giải pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam ngày nay
→ Các Bạn Muốn Tải Miễn Phí Bài Nào Thì Nhắn Tin Zalo : 0917.193.864
Bài 3: Xây dựng kế hoạch quản lý nhà nước về giảm nghèo đối với dân tộc thiểu số tại huyện Cư Kuin. Tỉnh Đắk Lắk
Khi đất nước ngày càng mở rộng đô thị ra, mức sống của người dân cũng tăng cao thì đâu đó vẫn còn những mảnh đời không được may mắn, tỷ lệ hộ nghèo tại Việt Nam vẫn còn cao. Đặc biệt ở miền núi, biên giới, hải đảo thì số hộ nghèo chiếm phần lớn tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất và kinh doanh, cuộc sống thiếu thốn là yếu tố hình thành những tệ nạn xã hội khó lường. Số hộ nghèo tập trung nhiều ở các dân tộc thiểu số chưa được tiếp cận với những tiến bộ khoa học- kỹ thuật của đất nước, tại địa bàn sinh sống hiểm trở thì việc nguồn tin tức truyền tới vô cùng chậm nên người dân không kịp thời nắm bắt. Mặc dù nhà nước đã ra nhiều chỉ thị chính sách giảm nghèo nhưng hiệu quả chỉ ở mức tương đối, nhiều nơi công tác thậm chí không được triển khai.

Vấn đề đặt ra là phải thực hiện quản lý nhà nước về công tác dân tộc chặt chẽ có sự kiểm soát của trung ương trong đó nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo đối với dân tộc thiểu số nên được ưu tiên thực hiện. Người dân tộc thiểu số có cuộc sống thiệt thòi hơn cả, hoạt động kinh tế chủ yếu là dựa vào trồng lúa, làm nương mà đến mùa vụ không cao thì việc thiếu ăn, thiếu mặc là chuyện hiển nhiên, trẻ em dân tộc thiểu số không được đến trường, nhiều gia đình dân tộc thiểu số còn giữ các quan niệm cổ hủ mà không thay đổi, đời sống tinh thần của họ cũng gắn liền với ruộng vườn hay các lễ hội dân gian riêng còn đối với một xã hội 4.0 thì vẫn lạ lẫm. Đây là một tín hiệu cho thấy công tác dân tộc về giảm nghèo quan trọng thế nàp, đây là một cơ hội nhưng cũng là thử thách không chỉ đặt ra cho chính quyền mà ngay cả người dân cũng cần đồng lòng để thực hiện.
Thực tiễn đi tìm hiểu cho bài luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc của tác giả cho đề tài chính là huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk. Đây là một huyện gồm nhiều người dân tộc thiểu số nhất, cuộc sống còn nhiều khó khăn, vất vả. Sau một thời gian thực hiện công tác giảm nghèo từ chính quyền tỉnh và chính quyền huyện cũng đã có tín hiệu tốt đẹp, người dân dần hoà nhập hơn, hoạt động kinh tế càng thêm phong phú, tô điểm vẻ đẹp hoang sơ của nơi miền núi cao,… Ngoại lệ là những thiếu sót trong vấn đề chỉ đạo tổ chức nên vẫn chưua có bước đột phá nên vấn đề giảm nghèo ở huyện Cư Kuin vẫn cần thay đổi để dổi mới toàn diện, đưa người dân thoát khỏi bóng tối cái nghèo.
Kết cấu bài luận:
Luận điểm 1: những lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về giảm nghèo đối với dân tộc thiểu số
Luận điểm 2: thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo đối với dân tộc thiểu số ở huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk
Luận điểm 3: một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về giảm nghèo đối với dân tộc thiểu số ở huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk
Bài 4: Nghiên cứu quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy văn hoá của dân tộc S’tiêng tại tỉnh Bình Định
Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá luôn là mục tiêu của chương trình quốc gia về công tác dân tộc. Những giá trị văn hoá từ thời xa xưa khi mới xây dựng đất nước cho đến thời điểm hiện tại vẫn còn vẹn nguyên những giá trị tinh thần không thể phai nhạt, trở thành tín ngưỡng trong lòng của mỗi người. Không riêng ở Việt Nam mà hầu hết các nước trên thế giới đều rất tôn trọng nền văn minh của đất nước luôn muốn lan toả giá trị văn hoá tốt đẹp của nước nhà tới bạn bè quốc tế. Không chỉ như vậy, văn hoá còn là thứ vũ khí không hình giúp đỡ đất nước đứng vững, một quốc gia bảo tồn được ngôn ngữ và văn hoá thì chắc chắn sẽ phồn vinh. Việt Nam sau bao nhiêu thăng trầm đều không quên đi nguồn cội văn hoá, mỗi người dân Việt Nam luôn giữ trong mình một trái tim nhiệt huyết với nền văn hoá rực rỡ. Nhà nước mỗi năm đều trích ngân sách ra để bảo tồn các giá trị văn hoá cũng như tổ chứuc các hoạt động nghệ thuật tôn vinh văn hoá, tổ chức giao lưu văn hoá giữa các vùng miền với nhau. Với nguồn động lực to lớn từ nền văn hoá đa dạng của 54 dân tộc anh em, Việt Nam luôn giữ vững những giá trị tinh thần văn hoá đẹp đẽ, xứng đáng được công nhận, mỗi dân tộc lại có một truyền thống văn hoá riêng nhưng điểm chung là đều mong muốn phát huy tối đa nên nhà nước phải có trách nhiệm tỏng việc bảo tồn và phát huy văn hoá.
XEM THÊM ==> Trọn Bộ 63 Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch, Hot
Tại tỉnh Bình Định vốn là một nơi có nền văn hoá từ các dân tộc thiểu số lớn mạnh mà trong đó nền văn hoá độc đáo của người S’tiêng là nguồn cội cần được bảo tồn. Được biết người S’tiêng hiện nay ở trên lãnh thổ Việt Nam còn rất ít, những giá trị văn hoá của dân tộc họ cũng bị đi vào lãng quên nên yêu cầu đặc biệt phải thực hiên là khôi phục, bảo tồn và phát huy. Chính quyền địa phương tỉnh và nhà nước cần đôn đốc chặt chẽ trong phương diện lan toả những giá trị văn hoá này, giúp người dân tộc S’tiêng sẵn sàng san sẻ cuộc sống, tổ chức những buổi giao lưu văn hoá để những dân tộc khác được biết, trưng abfy những ấn phẩm liên quan tới văn hoá của họ tại các triển lãm, bảo tàng lịch sử để bảo tồn hiện vật. Những hoạt động trên sẽ đóng góp vào công cuộc bảo tồn và phát huy văn hoá của người dân tộc S’ tiêng để nhân dân không quên đi một giá trị văn hoá tuyệt vời vẫn đang tồn tịa trên dải đất hình chữ S.
Tác giả khá tinh tế khi lựa chọn luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc với đề tài văn hoá. Một trong những yếu tố quan trọng trong việc giữu vững vị thế và tiếng nói con người Việt Nam trên trường quốc tế, những lập luận và dẫn chứng đã được tác giả tổng hợp đầy đủ trong các luận điểm chính của bài.
Kết cấu bài luận:
Luận điểm 1: cơ sở lý luận quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc
Luận điểm 2: thực tiễn quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc S’tiêng ở tỉnh Bình Định
Luận điểm 3: nhữung giá trị cần được nâng cao trong quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc S’tiêng ở tỉnh Bình Định
Bài 5: Tìm hiểu về vấn đề trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hoá
Tỉnh Thanh Hoá là vùng đất tập trung đông dân cư là người dân tộc thiểu số, chủ yếu dựa vào nghề trồng lúa để mưu sinh nên đời sống chưa được cải thiện. Trong tình hình tỉnh Thanh Hoá có nhiều chuyển đổi tích cực thì bộ phân đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn nhất là về vấn đề pháp lý, pháp lý ở đây là những việc liên quan tới thủ tục giấy tờ mà hầu hết người dân tộc lại không biết chữ, trẻ em dân tộc thiểu số ít được đến trường, không được phổ biến về pháp luật hay các loại giấy tờ thủ tục nên khó lòng thực hiện được. Nhà nước cần thay đổi ngay và trợ giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số về mảng pháp lý. Chính quyền hướng dẫn người dân làm các giấy tờ thủ tục pháp lý ngay cả khi không sử dụng được chữ viết, cốt lõi để giải quyết vấn đề vẫn nên mở trường lớp dạy học, cho trẻ em đến trường đi học, ngăn chặn các tệ nạn xã hội hình thành từ nhiều hướng tác động trong xã hội thì việc trợ giúp pháp lý sẽ dễ dàng hơn. Chính quyền địa phương nên chọn phương án tối ưu để cập nhật thông tin chính trị, pháp luật và đời sống cho đồng abfo dân tộc thiểu số, xây dựng chính sách dân tộc hiệu quả hỗ trợ người dân trong việc phát triển kinh tế và cũng là phát triển tư tưởng theo đường lối của Đảng.
Đối với đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung thì pháp lý là một quyền bảo hộ xứng đáng mà mỗi người dân cần tự thực hiện. Pháp lý đóng vai trò trong việc đảm bảo các quyền của công dân trong pháp luật, đứng dưới sự bảo vệ của pháp luật sẽ an toàn hơn, khi có những vấn đề liên quan tới quyền công dân thì các giấy tờ pháp lý sẽ là minh chứng trước pháp luật. Tác giả Đề tài luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về công tác dân tộcđã có cái nhìn xa trông rộng trong vấn đề trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số nên sẽ có những lập luận sắc bén và phù hợp, trong bài luận văn tác giả đưa ra chủ thể rõ ràng tại không gian nhất định là tỉnh Thanh Hoá để dễ tìm kiếm nguồn tài liệu cho luận văn của mình.
Kết cấu bài luận:
Luận điểm 1: những vấn đề về trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số
Luận điểm 2: thực trạng quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Thanh Hoá
Luận điểm 3: nâng cao quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Thanh Hoá
Bài 6: Thực tiễn về quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững cho dân tộc thiểu số ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Việt Nam trên đà phát triển kinh tế, hội nhập toàn cầu là quá trình chuẩn bị dài từ khi Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới. Ngoài nhiệm vụ trọng tâm làkinh tế thì phải phối hợp với xóa đói giảm nghèo, kinh tế mạnh mà cuộc sống nhân dân còn khó khăn thì chứng tỏ kinh tế chưa đạt hiệu quả. Vậy nên nhà nước đã đưa ra các chính sách về giảm nghèo bền vững ở trên tất cả các phương diện nhằm giúp hoạt động được giải quyết triệt để. Giảm nghèo bền vững ý muốn nói phương thức để giúp đỡ người dân thoát nghèo phải lâu dài, bền vững để người dân theo chứ không phải những kế hoạch ngắn hạn, chớp nhoáng thì hiệu quả không cao. Xác định các đối tượng thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo tại các vùng núi, biên giới, hải đảo thậm chí ở trong thành thị đều sẽ xuất hiện những cuộc sống cơ cực mà chủ thể đối tượng cần nhắn tới nhất chính là đồng bào dân tộc thiểu số.
XEM THÊM ==> #58 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Ngân Sách + 9 Bài Mẫu
Sau quãng thời gian thu thập thông tin lý thuyết cà cả thực tiễn tại huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Tác giả đã đưa ra kết luận về chính sách giảm nghèo bền vững thuộc công tác dân tộc do nhà nước quản lý cho dân tộc thiểu số, nhận thấy nơi đây tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số đều đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu người chỉ vì cuộc sống quá khó khăn, công việc đồng áng không đáp ứng được nhu cầu cuộc sống, chính quyền địa phương chưa chú ý quan tâm. Yêu cầu đặt ra chính là phải tìm ra giải pháp hữu ích cho vấn đề mà đồng bào dân tộc thiểu số đối mặt. Không còn giải pháp nào hiệu quả bằng giải pháp giảm nghèo bền vững, chính quyền nhà nước phải can thiệp vào kế hoạch, chiến lược đã đề ra trong chính sách giảm nghèo. Thường xuyên giám sát hoạt động của chính quyền địa phương trong việc thực hiện chính sách. Và cuối cùng sau thời gian thực hiện quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước đã cho kết quả khả quan, cuộc sống người dân được cải thiện, đồng bào các dân tộc thiểu số hăng hái tham gia lao động và sản xuất, thúc đẩy kinh tế huyện phát triển hơn trước, họ cũng dần hòa nhập hơn và tận hưởng đời sống tinh thần qua các lễ hội văn hóa ở huyện và ở tỉnh. Nhìn chung là đạt hiệu quả rõ rệt nhưng cần tiếp tục phát huy thêm để thay đổi cuộc sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số cũng như đưa nguồn lực phát triển cho tỉnh Bình Phước. Tác giả khéo léo lồng ghép những dẫn chứng cụ thể ở huyện Lộc Ninh về tình hình giảm nghèo bền vững cũng như chính sách quản lý để thấy được nguyên nhân và từ đó đề xuất giải pháp hữu hiệu nhất.
Kết cấu bài luận:
Luận điểm 1: cơ sở lý luận quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số
Luận điểm 2: thực tiễn quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Luận điểm 3: giải pháp tăng cường năng lực quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Trên đây là các bài mẫu tiêu biểu cho đề tài luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc, nhằm đưa ra những thông tin đúng hướng là giải quyết những nội dung nằm trong công tác dân tộc.
Lời kết luận văn quản lý nhà nước về công tác dân tộc
Hy vọng những bài mẫu tiêu biểu và các đề tài luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về công tác dân tộc sẽ giúp các bạn sinh viên hoàn thành tốt bài luuaann của riêng mình. Nếu gặp khó khăn khi làm luận văn mà cần giải đáp hãy liên hệ với chúng tôi để nhận được câu trả lời chính xác nhất.