Giới Thiệu Về Công Ty Logistics Trong Báo Cáo Thực Tập

Giới Thiệu Về Công Ty Logistics

Giới Thiệu Về Công Ty Logistics Trong Báo Cáo Thực Tập hiểu được nỗi khó khăn của các bạn sinh viên tìm tài liệu kham thảo để hoàn thành bài báo cáo thực tập, đó là lý do luận văn Trust muốn chia sẻ những bài viết hay, chất lượng lên trang web để các bạn có thể dễ dàng kham thảo. Và nội dung bài viết hôm nay bao gồm: chức năng và nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh, cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Dịch vụ Logistics và cuối cùng là nhiệm vụ các phòng ban.

Hiện nay Luận Văn Trust có dịch vụ hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ, đại học, quá trình làm bài luận văn nếu các bạn chưa chọn được đề tài hay gặp các khó khăn trong quá trình làm bài có thể liên hệ với Dịch vụ thuê viết báo cáo thực tập của Luận Văn Trust nhé.

1. Chức năng và nhiệm vụ của Công Ty dịch vụ Logistics

Cùng với công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế của đất nước, các ngành kinh tế nói chung và ngành thương mại nói riêng đã và đang thực sự có bước đi quan trọng và cần thiết. Để làm tốt phần việc mình được giao phó đồng thời tạp ra những thế mạnh riêng cho ngành. Cụ thể chức năng kinh doanh của công ty bao gồm những hình thức sau:

– Vận chuyển đường hàng không, dịch vụ door to door.

– Vận chuyển đường biển hàng FCL, LCL và gom hàng lẻ.

– Dịch vụ gom hàng lẻ hàng không, đường biển cả xuất và nhập

– Dịch vụ hải quan cho các loại hàng hoá.

– Vận tải nội địa với đội xe giàu kinh nghiệm.

– Hàng dự án, hàng quá khổ, quá tải, hàng giá trị cao.

– Vận tải đa phương thức.

Là một đơn vị kinh doanh, ngoài những chức năng như trên, công ty còn có nhiệm vụ chủ yếu sau:

– Tìm hiểu nghiên cứu thị trường nội địa và quốc tế để không ngừng tìm kiếm khách hàng nội địa, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng; tiến hành xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.

– Quản lý, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức theo chính sách của nhà nước và sự phân cấp quản lý của bộ để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ của công ty. Cham lo và tạo điều kiện phát huy hết khả năng của đội ngũ cán bộ, thực hiện phân phối công bằng.

– Bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội theo quy chế của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của công ty.

– Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn góp của các cổ đông.

– Sử dụng hợp lý lao động, tài sản, đảm bảo hiệu quả kinh tế, chấp hành các quy định của Luật kế toán và Luật thống kê, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.

– Công bố công khai và chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo tài chính hàng năm và các thông tin về hoạt động của Công ty cho các cổ đông theo quy định của Pháp luật.

Giới Thiệu Về Công Ty Logistics
Giới Thiệu Về Công Ty Logistics

2. Lĩnh vực kinh doanh của Công Ty dịch vụ Logistics

Lĩnh vực kinh doanh : Giới Thiệu Về Công Ty Logistics

  • Vận Tải Đa Phương Thức
  • Kho Bãi – Dịch Vụ Kho Bãi
  • Vận Chuyển Hàng Hóa, Giao Nhận Vận Chuyển Hàng Hóa

Sản phẩm dịch vụ

Phương thức giao nhận vận chuyển

  • Giao Nhận Vận Chuyển Đường Bộ
  • Giao Nhận Vận Chuyển Đường Biển
  • Giao Nhận Vận Chuyển Đường Hàng Không
  • Giao Nhận Vận Chuyển Quốc Tế
  • Internation Sea And Air Freight Forwarding
  • Vận Chuyển Quốc Tế Bằng Đường Biển
  • Vận Chuyển Quốc Tế Bằng Đường Hàng Không
  • Vận Tải Liên Hợp Nội Địa

Hàng hóa giao nhận vận chuyển

  • Giao Nhận Vận Chuyển Hàng Công Trình
  • Giao Nhận Vận Chuyển Hàng Hóa Nội Địa
  • Giao Nhận Vận Chuyển Hàng Dự Án Thiết Bị
  • Giao Nhận Vận Chuyển Hàng Hóa Đóng Kiện
  • Giao Nhận Vận Chuyển Hàng Hóa Thông Thường
  • Giao Nhận Vận Chuyển Hàng Triển Lãm

XEM THÊM ==>  Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Logistics [20 Đề Tài +10 Bài Mẫu]

Dịch vụ hải quan

  • Giám Sát Môi Giới Hải Quan Tại Nhà Máy
  • Hoàn Thuế VAT
  • Khai Báo Hải Quan
  • Kiểm Tra Chứng Từ
  • Tư Vấn Luật Hải Quan
  • Thông Quan Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu
  • Thuế Nhập Khẩu

– Dịch vụ kho bãi

  • Dịch Vụ Hậu Cần Kho Bãi
  • Dịch Vụ Kho Bãi
  • Dịch Vụ Lưu Kho Bãi
  • Kho Bãi Hàng Hóa”.[1]

3. Cơ cấu bộ máy tổ chức Công Ty dịch vụ Logistics

Sơ đồ bộ máy tổ chức

Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Glotrans chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Glotrans chi nhánh Hà Nội

4. Nhiệm vụ các phòng ban

Ban giám đốc: 

Điều hành tất cả các lĩnh vực hoạt động của Công ty. Xác định chiến lược, đề ra mục tiêu và phương hướng hoạt động của Công ty trong từng thời kỳ.

Phòng hành chính- kế toán:

  • Chịu trách nhiệm soạn thảo, lưu trữ các giấy tờ pháp lý liên quan đến Công ty cũng như hồ sơ lý lịch của công nhân viên, tuyển dụng và đạo tạo nhân viên khi cần thiết. Tư vấn cho Giám đốc về luật lao động, chính sách quy định của nhà nước. Xây dựng nội quy lao động cũng như các nội quy khác trong Công ty.
  • Giúp đỡ Giám đốc thực hiện chức năng tài vụ, tổ chức thực hiện các chỉ tiêu và quản lý tài chính kế toán và hướng dẫn các bộ phận trực thuộc thực hiện kế hoạch. Theo dõi, đánh giá hiệu quả sản xuất và kinh doanh trong toàn Công ty, theo từng quý kinh doanh, từng năm theo quy định của nhà nước.
  • Thực hiện công tác kế toán cho toàn công ty và tham mưu cho Ban giám đốc trong việc phân tích các báo cáo để đưa ra quyết định tài chính.
  • Hướng dẫn các đơn vị thực hiện tốt các quy định về kế toán tài vụ, các chế độ hạch toán nhằm hình thành sự thống nhất hệ thống kế toán công ty.
  • Theo dõi tình hình công nợ của Công ty, ký duyệt các hóa đơn chứng từ có sự phê duyệt của Giám đốc. Ký duyệt các tạm ứng chi phí cho việc làm hàng của các bộ phận nghiệp vụ.
  • Kiểm tra tính xác thực, đầy đủ và hợp lệ của các chứng từ, hóa đơn có liên quan đến việc thanh toán.

Phòng kinh doanh: Công Ty Dịch Vụ Logistics

  • Đây là phòng phụ trách công việc nghiên cứu thị trường; giới thiệu với khách hàng hình ảnh của Công ty cùng các loại hình dịch vụ mà Công ty cung cấp và có các nhiệm vụ sau:
  • Giúp Ban Giám đốc kiểm tra và tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch, phát hiện các vấn đề và đề xuất hướng giải quyết.
  • Theo dõi việc thực hiện các hoạt động và đôn đốc việc thanh toán các công nợ có liên quan.
  • Tìm kiếm các khách hàng mới có tiềm năng trên các website, báo, đài… và thuyết phục khách hàng sử dụng dịch vụ của mình.
  • Giữ vững và liên lạc thường xuyên với các khách hàng cũ củng cố niềm tin để khách hàng tiếp tục giao dịch với Công ty.
  • Lấy thông tin về lô hàng.
  • Luôn tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, xác định thế mạnh của Công ty để tung ra giá cước ưu đãi kèm theo những dịch vụ hậu mãi nhằm thỏa mãn yêu cầu của khách và biết được các nhu cầu còn tiềm ẩn của họ.Giới thiệu ,quảng cáo và phát triển thương hiệu của liner mà mình đang làm đại lý.
  • Nhân viên phòng Sale phải luôn thống kê lại lượng hàng mà khách đặt chỗ trong tháng, trong quý, trong năm nhằm đưa ra những chiến lược mới và những dịch vụ chăm sóc khách hàng thích hợp.

XEM THÊM ==>  Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Logistics, Đề Tài+15 Bài Mẫu

Phòng Dịch Vụ Khách Hàng

Chuyên về phần lấy lệnh, làm việc với hải quan để nhận đầy đủ các giấy tờ cần thiết.

Chuyên tìm kiếm và thiết lập các mối quan hệ với khách hàng, đối tác nước ngoài để mở rộng hợp tác của công ty.

Bộ phận Oversea/ Customer services

  • Nhận hỏi giá từ sale liên hệ, làm việc với Forwarder/Lines khác để xin giá cước, dịch vụ các tuyến. báo cho bộ phận Sale.
  • Tiến hành booking qua hệ thống hoặc email cho hãng vận tải và gửi booking cho khách hàng
  • Lập phương án kinh doanh của từng lô hàng để trình lên ban giám đốc
  • Tổng hợp, theo dõi và quản lý lô hàng hàng ngày cho tới khi hoàn thành giao hàng.
  • Nhận các yêu cầu làm chứng từ xuất nhập khẩu cho các lô hàng từ sales chuyển sang.
  • Phải xử lý, làm chứng từ xuất – nhập giúp khách nếu khách thuê forwarder làm như: C/O, Fumigation, Phytosanitary, Certificates khác, giấy phép, kiểm tra chất lượng hay chuyên ngành…
  • Làm vận đơn các lô hàng, lên Debit Note từ hệ thống để gửi Sales, sau đó sales gửi khách hàng.
  • Nhận pre-alert từ Agent/Lines hàng nhập, khai manifest, làm Thông báo hàng đến gửi khách hàng
  • Chuẩn bị và phát hành bộ hồ sơ Lệnh giao hàng (D/O): Lệnh giao hàng, HB/L… Làm đơn mở LC, TT, …
  • Nhận, kiểm tra và xử lý các tài liệu liên quan đến xuất nhập hàng hóa (Đơn đặt hàng, hóa đơn, danh sách hàng hóa, v.v).
  • Đảm bảo việc giao nhận các chứng từ được sắp xếp và lưu giữ một cách chính xác.
  • Cập nhật dữ liệu vào hệ thống vào thông báo cho khách hàng (thông qua sale).

Bộ phận Operation: Công Ty Dịch Vụ Logistics

  • Thực hiện công tác khai báo về toàn bộ các thủ tục hải quan tại khu vực cảng biển, cảng hàng không.
  • Liên hệ, phối hợp với các phòng ban khác có liên quan để giao nhận, trao đổi, vận chuyển cũng như lưu giữ chứng từ, hàng hóa cho công ty vận chuyển để xuất nhập hàng.
  • Lập báo cáo, kế hoạch công việc sao cho đảm bảo cẩn thận, chi tiết nhất. Hoàn thiện và báo cáo cho các đơn vị cấp trên, lãnh đạo để kịp thời nắm bắt tình hình.
  • Là người trực tiếp theo dõi cũng như kiểm tra tình hình thực tế của hàng hóa trên cảng cần thông quan.

Giới Thiệu Về Công Ty Logistics Trong Báo Cáo Thực Tập hy vọng bài viết này sẽ là một bài viết hữu ích cho các bạn, cám ơn các bạn đã tin tưởng và theo dõi trang mạng của chúng tôi, chúc các bạn có một bài báo cáo chuẩn mực và đạt điểm cao, luận văn trust sẽ tiếp tục thu thập những bài viết hay, được đánh giá cao chia sẻ lên trang web để các bạn có thể tiếp tục kham thảo thêm nhiều bài mới. Nếu cần hỗ trợ cho bài viết khóa luận, bài báo cáo tốt nghiệp hãy liên hệ với chúng tôi.

Số điện thoại : 0917.193.864

Zalo : 0917.193.864

Chia sẻ bài viết
Share on facebook
Facebook
Share on twitter
Twitter
Share on linkedin
LinkedIn
Share on telegram
Telegram
Luận Văn Trust

Luận Văn Trust

Chúng tôi là Luận Văn Trust, công việc của tôi là tổng hợp kiến thức, nội dung và sản xuất nội dung thông tin cho website luanvantrust.com ở lĩnh vực giáo dục như tài liệu báo cáo, tài liệu luận văn, tài liệu sáng kiến kinh nghiệm.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Bất cứ câu hỏi nào mà bạn muốn?

0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x