Tải Miễn Phí Đề Tài Tiểu Luận Kỹ Năng Thực Hành Nghề Nghiệp Khoa Luật hôm nay Luận Văn Trust xin giới thiệu với các anh chị đề tài tiểu luận về Khoa Luật, dưới đây là 4 mẫu đề tài tiêu biểu do chúng tôi biên soạn ra, hy vọng bài viết dưới đây có thể mang lại giá trị kham thảo cho các anh chị. Chúc các anh chi có một bài tiểu luận tuyệt vời.
Khi làm tiểu luận chắc hẳn các anh chị gặp một số khó khăn nhất định như không tìm được đề tài hay không hoàn thành bài tốt, có thể liên hệ qua dịch vụ viết thuê tiểu luận của Luận Văn Trust nhé. Để được tư vấn miễn phí về dịch vụ hãy kết bạn mình qua Zalo/Tele: 0917.193.864
Mục lục
- 1 Đề Tài Chủ đề 1: Chương trình thực hành luật và các mô hình thực hành luật
- 2 Đề Tài Chủ đề 2: Nghiên cứu các vấn đề bổ trợ cho hoạt động thực hành luật
- 3 Đề Tài Chủ đề 3: Xây dựng bài giảng dạy pháp luật về lĩnh vực Luật (Hôn nhân và gia đình, Dân sự, Hành chính, Hình sự,…)
- 4 Đề Tài Chủ đề 4: Xây dựng nội dung tư vấn pháp luật cộng đồng
Đề Tài Chủ đề 1: Chương trình thực hành luật và các mô hình thực hành luật
Dạng 1: Nghiên cứu mô hình Thực hành luật ở các cơ sở đào tạo Luật trong nước và đánh giá, kiến nghị cho Trường Đại học Luật, Đại học Huế
- Mô hình Thực hành luật ở Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội và kiến nghị cho Trường Đại học Luật, Đại học Huế;
- Mô hình Thực hành luật ở Trường Đại học Luật Hà Nội và kiến nghị cho Trường Đại học Luật, Đại học Huế;
- Mô hình thực hành luật ở Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân và kiến nghị cho Trường Đại học Luật, Đại học Huế;
- Mô hình thực hành luật ở Khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương và kiến nghị cho Trường Đại học Luật, Đại học Huế;
- Mô hình thực hành luật ở Khoa Luật, Trường Đại học Vinh và kiến nghị cho Trường Đại học Luật, Đại học Huế;
- Mô hình thực hành luật ở Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh và kiến nghị cho Trường Đại học Luật, Đại học Huế;
- Mô hình thực hành luật ở Trường Đại học Kinh tế – Luật và kiến nghị cho Trường Đại học Luật, Đại học Huế;
- Mô hình trợ giúp pháp lý thông qua tư vấn pháp luật ở một cơ sở đào tạo Luật cụ thể và kiến nghị cho Trường Đại học Luật, Đại học Huế;
- …….
Dạng 2: So sánh mô hình thực hành luật ở các quốc gia và bài học cho Việt Nam (sinh viên lựa chọn quốc gia bất kỳ)
- Mô hình thực hành luật ở Vương quốc Anh và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam;
- Mô hình thực hành luật ở Canada và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam;
- Mô hình thực hành luật ở Australia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam;
- Mô hình trợ giúp pháp lý ở Quốc gia….và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam;
- …..
Dạng 3: Nghiên cứu thực trạng áp dụng mô hình thực hành luật ở các cơ sở đào tạo luật và giải pháp, kiến nghị
- Thực trạng áp dụng mô hình thực hành luật ở một trường đại học Luật xác định (Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế – Luật, …..)
- Thực trạng áp dụng mô hình thực hành luật ở một Khoa luật (Cơ sở đào tạo không chuyên: Khoa Luật, Trường Đại học Vinh; Khoa Luật – Đại học Cần Thơ,…)
- ……

Kết cấu đề tài: Đề Tài Tiểu Luận Kỹ Năng Thực Hành Nghề Nghiệp Khoa Luật
Dạng 1, Dạng 2, Dạng 3: Người học giải quyết 2 vấn đề và kết cấu (chương hoặc mục), bao gồm: 1: Trình bày được mô hình/ hoạt động thực hành luật cần nghiên cứu (cần chỉ rõ, chi tiết mô hình, cách thức vận hành, cơ cấu tổ chức, cách thức quản lý,…2: Đánh giá những ưu điểm, hạn chế, đưa ra nhận định cá nhân về những cải tiến, những điểm tích cực có thể vận dụng tại Trường Đại học Luật, Đại học Huế/ Việt Nam. Cụ thể:
– Mục lục: gồm các mục lục chính của tiểu luận
– Phần mở đầu: Nêu được lí do chọn đề tài và phạm vi nghiên cứu đề tài
– Phần nội dung: Giải quyết được 3 nội dung
+ Trình bày chi tiết hoạt động thực hành luật/ mô hình thực hành luật làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài
+ Phân tích, đánh giá được ưu điểm và hạn chế của hoạt động thực hành luật/ mô hình lựa chọn nghiên cứu
+ Khuyến nghị: Đưa ra nhận định cá nhân về những điểm cần cải tiến, hoàn thiện hoặc lựa chọn và lý giải được lý do nên áp dụng những điểm tích cực vào hoạt động thực hành luật/ mô hình thực hành luật tại Trường Đại học Luật, Đại học Huế hoặc tại Việt Nam.
– Phần kết luận: Khẳng định những kết quả đạt được và những đề xuất của cá nhân
– Danh mục tài liệu tham khảo
Đề Tài Chủ đề 2: Nghiên cứu các vấn đề bổ trợ cho hoạt động thực hành luật
Dạng 1: Nghiên cứu các phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng và nhận xét kiến nghị (Chọn địa phương/ đối tượng điển hình mang tính lý luận)
- Phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng về lĩnh vực Luật cho đối tượng học sinh trung học cơ sở, những vấn đề lý luận và thực tiễn
- Phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng về lĩnh vực Luật cho đối tượng phạm nhân, những vấn đề lý luận và thực tiễn
- Phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng về lĩnh vực Luật cho đối tượng công nhân, những vấn đề lý luận và thực tiễn
- Phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng về lĩnh vực Luật cho đối tượng phụ nữ, những vấn đề lý luận và thực tiễn
- Phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng về lĩnh vực Luật cho đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số, những vấn đề lý luận và thực tiễn
- Phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng về lĩnh vực Luật cho đối tượng yếu thế bất kỳ, những vấn đề lý luận và thực tiễn
- ….
Người học có thể lựa chọn 1 trong số các phương pháp giảng dạy cộng đồng, trong đó lựa chọn 01 đối tượng yếu thế cụ thể để triển khai tiểu luận
Dạng 2: Thực trạng áp dụng các phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng qua địa phương, đối tượng xác định và nhận xét, kiến nghị
- Thực trạng áp dụng phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng về lĩnh vực Luật cho học sinh Trung học cơ sở qua thực tiễn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;
- Thực trạng áp dụng phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng về lĩnh vực Luật cho đối tượng yếu thế cụ thể qua thực tiễn trên địa bàn tỉnh ….;
- Thực trạng áp dụng phương pháp …….về lĩnh vực Luật cho đối tượng yếu thế cụ thể qua thực tiễn trên địa bàn tỉnh ……;
Người học có quyền lựa chọn 01 phương pháp giảng dạy cụ thể hoặc kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy (phá vỡ khoảng cách, tình huống, đóng vai, thảo luận nhóm, tranh luận, phiên toà giả định,…) cho 01 đối tượng yếu thế cụ thể áp dụng trên địa bàn 1 tỉnh cụ thể. Lưu ý: Nội dung pháp luật liên quan đến ngành Luật như các lĩnh vực: Luật Hình sự, Luật Hành chính, Luật Dân sư, Luật Hôn nhân và Gia đình,…
Dạng 3: Áp dụng kỹ năng, phương pháp cụ thể và nhận xét, đánh giá, xác định nội dung thông qua vụ việc cụ thể.
Dạng này người học sẽ sưu tầm một nội dung vụ việc xác định liên quan đến lĩnh vực Luật. Sau đó áp dụng một hoặc một số kỹ năng, phương pháp cụ thể để nhận xét, đánh giá và giải quyết vấn đề trong vụ việc đặt ra.
- Áp dụng kỹ năng phỏng vấn khách hàng trong vụ việc cụ thể;
- Áp dụng kỹ năng lắng nghe chủ động trong vụ việc cụ thể;
- Áp dụng phương pháp khảo sát nhu cầu cộng đồng để đánh giá nhu cầu pháp lý của một đối tượng cụ thể;
- …….
XEM THÊM ==> Tải Free Tiểu Luận Các Học Thuyết Chính Trị Và Pháp Luật
Kết cấu đề tài: Tiểu Luận Kỹ Năng Thực Hành Ngành Luật
Dạng 1, Dạng 2, Dạng 3: Người học giải quyết 2 vấn đề và kết cấu (chương hoặc mục), bao gồm: 1: Trình bày được vấn đề nghiên cứu…
2: Giải quyết vấn đề nghiên cứu.
Cụ thể:
– Mục lục: gồm các mục lục chính của tiểu luận
– Phần mở đầu: Nêu được lí do chọn đề tài và phạm vi nghiên cứu đề tài
– Phần nội dung: Giải quyết được 2 nội dung
+ Tóm tắt nội dung vụ việc/ trình bày nội dung vụ việc
+ Giải quyết nội dung nghiên cứu
– Phần kết luận: Khẳng định những kết quả đạt được và những đề xuất của cá nhân
– Danh mục tài liệu tham khảo
Đề Tài Chủ đề 3: Xây dựng bài giảng dạy pháp luật về lĩnh vực Luật (Hôn nhân và gia đình, Dân sự, Hành chính, Hình sự,…)
Dạng 1: Xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật cộng đồng cho một đối tượng xác định, chủ đề pháp luật xác định
Xây dựng một bài giảng dạy pháp luật cộng đồng theo đối tượng và nội dung cụ thể:
- Xây dựng bài giảng dạy pháp luật cộng đồng cho đối tượng là phạm nhân (Chủ đề pháp luật tự chọn).
- Xây dựng bài giảng dạy pháp luật cộng đồng cho đối tượng là công nhân (Chủ đề pháp luật tự chọn).
- Xây dựng bài giảng dạy pháp luật cộng đồng cho đối tượng là phụ nữ (Chủ đề pháp luật tự chọn).
- Xây dựng bài giảng dạy pháp luật cộng đồng cho đối tượng là người đồng bào dân tộc thiểu số (Chủ đề pháp luật tự chọn).
- Xây dựng bài giảng dạy pháp luật cộng đồng cho đối tượng là trẻ em (Chủ đề pháp luật tự chọn).
- Xây dựng bài giảng dạy pháp luật cộng đồng cho đối tượng ngư dân (Chủ đề pháp luật tự chọn).
- Xây dựng bài giảng dạy pháp luật cộng đồng cho 01 đối tượng yếu thế cụ thể khác do người học lựa chọn (Chủ đề pháp luật tự chọn).
- ……
XEM THÊM ==> Tiểu Luận Phân Tích Các Hình Thức Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính
Kết cấu đề tài: Tiểu Luận Kỹ Năng Thực Hành Nghề Luật
Dạng 1: Người học giải quyết 2 vấn đề và kết cấu (chương hoặc mục), bao gồm: 1: Trình tự các bước trong quy trình soạn bài giảng dạy pháp luật cộng động (Cần làm rõ các bước theo quy trình 9 bước trong thực hiện soạn bài giảng dạy pháp luật cộng đồng);
2: Quy định của pháp luật về nội dung bài giảng;
Cụ thể:
– Mục lục: gồm các mục lục chính của tiểu luận
– Phần mở đầu: Nêu được lí do chọn đề tài và phạm vi nghiên cứu đề tài tiểu luận
– Phần nội dung: Giải quyết được 2 nội dung
+ Nội dung trong quy trình soạn bài giảng gồm:
Xác định đối tượng giảng dạy;
Xác định chủ đề bài giảng;
Chuẩn bị nhân sự và phân công nhiệm vụ
Xác định bối cảnh diễn ra;
Lựa chọn phương pháp và phương tiện hỗ trợ;
Chuẩn bị các tình huống trong hồ trợ giảng dạy;
+ Xây dựng nội dung bài giảng chi tiết
Xác định được mục tiêu hướng đến của bài giảng
Xây dựng khung chương trình tổ chức giảng dạy
Xây dựng nội dung chi tiết (Các quy định pháp luật) cụ thể,…
– Phần kết luận: Khẳng định những kết quả đạt được và những đề xuất của cá nhân để hoàn thiện bài giảng và hoạt động giảng dạy cộng đồng.
– Danh mục tài liệu tham khảo
Đề Tài Chủ đề 4: Xây dựng nội dung tư vấn pháp luật cộng đồng
Dạng 1: Xây dựng nội dung tư vấn pháp luật cộng đồng cho vụ việc cụ thể trong lĩnh vực Luật
- Xây dựng nội dung tư vấn pháp luật cộng đồng cho vụ việc cụ thể về lĩnh vực pháp luật Hôn nhân và gia đình;
- Xây dựng nội dung tư vấn pháp luật cộng đồng cho vụ việc cụ thể về lĩnh vực pháp luật Hình sự;
- Xây dựng nội dung tư vấn pháp luật cộng đồng cho vụ việc cụ thể về lĩnh vực pháp luật Dân sự;
- Xây dựng nội dung tư vấn pháp luật cộng đồng cho vụ việc cụ thể về lĩnh vực pháp luật Hành chính;
- ……

Kết cấu đề tài: Đề Tài Tiểu Luận Kỹ Năng Thực Hành Khoa Luật
Dạng 1: Người học giải quyết 2 vấn đề và kết cấu (chương hoặc mục), bao gồm: 1: Sưu tầm một vụ việc trong các lĩnh vực luật;
2: Xây dựng nội dung tư vấn pháp luật cho vụ việc sưu tầm;
Cụ thể:
– Mục lục: gồm các mục lục chính của tiểu luận
– Phần mở đầu: Nêu được lí do chọn đề tài và phạm vi nghiên cứu đề tài tiểu luận
– Phần nội dung: Giải quyết được 2 nội dung
+ Trình bày vụ việc về lĩnh vực luật cần tư vấn (Vụ việc cần cụ thể, xác định, rõ ràng,…);
+ Cung cấp nội dung tư vấn về các vấn đề đã đặt ra trong vụ việc.
– Phần kết luận: Khẳng định những kết quả đạt được và những đề xuất của cá nhân trong tư vấn pháp luật cộng đồng.
– Danh mục tài liệu tham khảo
Thang điểm:
– Việc lựa chọn tên đề tài: Đảm bảo khoa học, chọn văn bản áp dụng pháp luật có tính điển hình (1,0 điểm)
– Hình thức tiểu luận: Kết cấu, danh mục tài liệu tham khảo, trích dẫn, trình bày (1,0 điểm)
– Phần mở đầu: 0,5 điểm
– Phần nêu, trình bày, làm rõ nội dung nghiên cứu: 1,5 điểm
– Phần đánh giá, nhận xét, đưa ra tư vấn: 3,0 điểm
– Phần khuyến nghị và nêu ý kiến quan điểm: 2,5 điểm
– Kết luận: 0,5 điểm
Yêu cầu khác:
+ Việc trích dẫn các văn bản phải chính xác, ghi rõ tên văn bản, cơ quan ban hành, thời gian ban hành, cấp ban hành;
+ Việc trích dẫn các tài liệu, bài báo, bài viết nghiên cứu, phải chính xác, xác định rõ nguồn gốc, tác giả, trang mấy, đăng trên báo và tạp chí nào…;
Đề Tài Tiểu Luận Kỹ Năng Thực Hành Nghề Nghiệp Khoa Luật trên đây là 4 mẫu đề tài mà chúng tôi muốn chia sẻ cho các anh chị Ngành Luật, nội dung trên phù hợp với các anh chị chuẩn bị làm tiểu luận, các bài viết của chúng tôi đều có nguồn đó là trích dẫn cụ thể, đa số là nội dung được chúng tôi tự biên soạn, hy vọng bài viết sẽ mang lại giá trị kham thảo cho các anh chị. Hãy theo dõi luanvantrust.com của chúng tôi để có thể cập nhật những bài viết mới nhất nhé.
DV viết thuê đề tài : 0917.193.864
Zalo/Tele : 0917.193.864