#10 Đề Cương Chi Tiết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh

Đề Cương Chi Tiết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh

#10 Đề Cương Chi Tiết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh bài viết được xây dựng trên những yêu cầu của các bạn sinh viên ngành Quản trị chuẩn bị làm cáo cáo tốt nghiệp, bài viết tổng hợp nhiều đề cương chi tiết nhất để hỗ trợ các bạn sinh viên có thể hoàn thành bài báo cáo một các thuận lợi nhất. Chúc các bạn hoàn thành bài báo cáo nhanh chóng và đạt điểm cao.

Hiện nay Luận Văn Trust có dịch vụ hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ, đại học, quá trình làm bài luận văn nếu các bạn chưa chọn được đề tài hay gặp các khó khăn trong quá trình làm bài có thể liên hệ với Dịch vụ thuê viết báo cáo thực tập của Luận Văn Trust nhé.

Đề Cương Chi Tiết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh: CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG

PHẦN 1: NỘI DUNG THỰC TẬP CHUYÊN MÔN TẠI DOANH NGHIỆP

1.1. Tổ chức bộ phận quản trị nhân sự trong doanh nghiệp

1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản trị nhân sự

1.1.2. Bản mô tả công việc của các vị trí công tác trong bộ phận quản trị nhân sự

1.1.3. Mối quan hệ công tác giữa bộ phận quản trị nhân sự và các bộ phận khác trong doanh nghiệp

1.2. Quy định nội bộ về công tác tiền lương của doanh nghiệp

1.3. Xây dựng kế hoạch tiền lương của doanh nghiệp

1.3.1. Căn cứ xây dựng kế hoạch tiền lương

1.3.2. Nội dung của kế hoạch tiền lương

1.4. Thực hiện tính toán tiền lương trả cho người lao động của doanh nghiệp

1.4.1. Cơ sở tính toán tiền lương trả cho người lao động

1.4.2. Quy trình tính toán tiền lương trả cho người lao động

1.4.3. Thực hiện tính toán tiền lương trả cho người lao động

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA

Nội dung báo cáo thực tập cuối khóa của chuyên đề 7 – Công tác tiền lương có kết cấu như sau:

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp

– Tên doanh nghiệp

– Giấy đăng ký kinh doanh

– Ngày tháng năm thành lập

– Địa chỉ doanh nghiệp

– Mã số thuế

– Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

– Quy mô kinh doanh

– Những mặt hàng kinh doanh

– Địa bàn kinh doanh

1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

– Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

– Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp

1.3. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

– Sơ lược quá trình hoạt động của doanh nghiệp từ khi thành lập đến nay

– Những giải thưởng mà doanh nghiệp đã đạt được

– Những thành tích mà doanh nghiệp đã đóng góp cho cộng đồng

1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của 2 – 3 năm trở lại đây để phân tích sự tăng giảm của một số chỉ tiêu: vốn kinh doanh, tình hình công nợ, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, quỹ tiền lương, thu nhập của người lao động… đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP

2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nêu những đặc điểm chính về quy trình sản xuất sản phẩm, tình hình kinh doanh làm ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động trong doanh nghiệp.

2.2. Tình hình lao động và sử dụng lao động trong doanh nghiệp

– Tình hình số lượng, chất lượng, cơ cấu lao động trong doanh nghiệp

– Tình hình sử dụng thời gian lao động, năng suất lao động trong doanh nghiệp

– Tình hình thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp

2.3. Cơ sở tính toán tiền lương trả cho người lao động trong doanh nghiệp

Việc trả lương của doanh nghiệp dựa trên các quy định cụ thể nào của nhà nước và của doanh nghiệp.

2.4. Quy trình tính toán tiền lương trả cho người lao động trong doanh nghiệp

Nêu rõ quy trình và trách nhiệm của các bộ phận/cá nhân trong việc tính toán tiền lương trả cho người lao động trong doanh nghiệp:

– Bộ phận xác nhận ngày công/giờ công, khối lượng công việc/sản phẩm người lao động đã hoàn thành

– Bộ phận tính toán tiền lương trả cho người lao động

– Bộ phận kiểm tra, xét duyệt tiền lương phải trả cho người lao động

– Bộ phận thực hiện chi trả tiền lương cho người lao động…

2.5. Các hình thức trả lương của doanh nghiệp

– Trả lương theo thời gian:

+ Áp dụng đối với bộ phận nào

+ Căn cứ tính, cách thức tính

+ Nêu một số ví dụ về cách tính lương trả theo thời gian cho một số cá nhân cụ thể trong doanh nghiệp

– Trả lương theo sản phẩm

+ Áp dụng đối với bộ phận nào

+ Căn cứ tính, cách thức tính

+ Nêu một số ví dụ về cách tính lương trả theo sản phẩm cho một số cá nhân cụ thể trong doanh nghiệp

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Đánh giá về công tác tiền lương của doanh nghiệp

Sinh viên nêu một số ý kiến đánh giá dựa trên những số liệu thu thập được về thực trạng về công tác tiền lương của doanh nghiệp

– Những mặt hợp lý

– Những mặt chưa hợp lý

3.2. Một số đề xuất và kiến nghị

Sinh viên đưa ra một số đề xuất, kiến nghị để giúp doanh nghiệp làm tốt hơn nữa công tác tiền lương:

– Hoàn thiện các quy định quản lý nội bộ

– Cải cách công tác tính toán – chi trả tiền lương

– Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động – tiền lương…

#10 Đề Cương Chi Tiết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh
#10 Đề Cương Chi Tiết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh

Đề Cương Chi Tiết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh: CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG

PHẦN 1: NỘI DUNG THỰC TẬP CHUYÊN MÔN TẠI DOANH NGHIỆP

1.1. Tổ chức bộ phận quản trị nhân sự trong doanh nghiệp

1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản trị nhân sự

1.1.2. Bản mô tả công việc của các vị trí công tác trong bộ phận quản trị nhân sự

1.1.3. Mối quan hệ công tác giữa bộ phận quản trị nhân sự và các bộ phận khác trong doanh nghiệp

1.2. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động

1.2.1. Căn cứ lập kế hoạch tuyển dụng lao động

1.2.2. Nội dung kế hoạch tuyển dụng lao động

1.3. Quy trình tuyển dụng lao động

1.3.1. Chuẩn bị tuyển dụng

1.3.2. Tìm kiếm ứng viên

1.3.3. Sàng lọc hồ sơ dự tuyển

1.3.4. Kiểm tra chuyên môn

1.3.5. Phỏng vấn

1.3.6. Điều tra xác minh

1.3.7. Kiểm tra y tế và thể lực

1.3.8. Thử việc

1.3.9. Ra quyết định tuyển dụng

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tuyển dụng lao động

1.5. Hoạt động đào tạo bồi dưỡng lao động sau tuyển dụng

1.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động sau tuyển dụng

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA

Nội dung báo cáo thực tập cuối khóa của chuyên đề 8 – Công tác tuyển dụng lao động có kết cấu như sau:

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp

– Tên doanh nghiệp

– Giấy đăng ký kinh doanh

– Ngày tháng năm thành lập

– Địa chỉ doanh nghiệp

– Mã số thuế

– Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

– Quy mô kinh doanh

– Những mặt hàng kinh doanh

– Địa bàn kinh doanh

1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

– Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

– Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp

1.3. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

– Sơ lược quá trình hoạt động của doanh nghiệp từ khi thành lập đến nay

– Những giải thưởng mà doanh nghiệp đã đạt được

– Những thành tích mà doanh nghiệp đã đóng góp cho cộng đồng

1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của 2 – 3 năm trở lại đây để phân tích sự tăng giảm của một số chỉ tiêu: vốn kinh doanh, tình hình công nợ, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, quỹ tiền lương, thu nhập của người lao động… đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

2.1. Quy trình tuyển dụng lao động của doanh nghiệp

Nêu quy trình tuyển dụng đối với các loại lao động khác nhau trong doanh nghiệp: lao động quản lý/nhân viên văn phòng/công nhân sản xuất…

2.2. Kết quả công tác tuyển dụng lao động của doanh nghiệp trong thời gian qua

– Về số lượng, chất lượng, cơ cấu lao động tuyển dụng

– Về chi phí tuyển dụng lao động, chi phí đào tạo bồi dưỡng nhân viên mới

– Về hiệu quả sử dụng lao động sau tuyển dụng…

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng lao động của doanh nghiệp

– Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

– Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Đánh giá về công tác tuyển dụnglao động của doanh nghiệp

Sinh viên nêu một số ý kiến đánh giá dựa trên những số liệu thu thập được về thực trạng công tác tuyển dụng lao động của doanh nghiệp

– Những mặt hợp lý

– Những mặt chưa hợp lý

3.2. Một số đề xuất và kiến nghị

Sinh viên đưa ra một số đề xuất, kiến nghị để giúp doanh nghiệp làm tốt hơn nữa công tác tuyển dụng lao động:

– Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng lao động

– Hoàn thiện quy trình tuyển dụng lao động

– Thực hiện tốt công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp…

Đề Cương Chi Tiết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

PHẦN 1: NỘI DUNG THỰC TẬP CHUYÊN MÔN TẠI DOANH NGHIỆP

1.1. Tổ chức bộ phận quản trị nhân sự trong doanh nghiệp

1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản trị nhân sự

1.1.2. Bản mô tả công việc của các vị trí công tác trong bộ phận quản trị nhân sự

1.1.3. Mối quan hệ công tác giữa bộ phận quản trị nhân sự và các bộ phận khác trong doanh nghiệp

1.2. Nội dung công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp

1.2.1. Công tác bố trí sử dụng lao động

1.2.2. Công tác tiền lương và thu nhập của người lao động

1.2.3. Công tác tuyển dụng, đào tạo, phát triển lao động

1.2.4. Công tác đánh giá hiệu quả thực hiện công việc

1.2.5. Công tác chăm sóc sức khỏe, an toàn lao động, đời sống vật chất – tinh thần cho người lao động

1.2.6. Công tác quản lý hồ sơ nhân sự, đảm bảo chế độ chính sách cho người lao động

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA

Nội dung báo cáo thực tập cuối khóa của chuyên đề 9 – Công tác quản trị nhân sự có kết cấu như sau:

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp

– Tên doanh nghiệp

– Giấy đăng ký kinh doanh

– Ngày tháng năm thành lập

– Địa chỉ doanh nghiệp

– Mã số thuế

– Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

– Quy mô kinh doanh

– Những mặt hàng kinh doanh

– Địa bàn kinh doanh

1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

– Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

– Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp

1.3. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

– Sơ lược quá trình hoạt động của doanh nghiệp từ khi thành lập đến nay

– Những giải thưởng mà doanh nghiệp đã đạt được

– Những thành tích mà doanh nghiệp đã đóng góp cho cộng đồng

1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của 2 – 3 năm trở lại đây để phân tích sự tăng giảm của một số chỉ tiêu: vốn kinh doanh, tình hình công nợ, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, quỹ tiền lương, thu nhập của người lao động… đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA DOANH NGHIỆP

2.1. Thực trạng về công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp

– Tình hình lập kế hoạch nhân sự, phân tích công việc, xây dựng bảng mô tả các vị trí lao động trong doanh nghiệp

– Tình hình bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp

+ Số lượng, chất lượng, cơ cấu lao động trong doanh nghiệp

+ Vấn đề sử dụng thời gian lao động, năng suất lao động trong doanh nghiệp

– Tình hình tiền lương và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp

– Tình hình tuyển dụng, đào tạo, phát triển lao động trong doanh nghiệp

– Tình hình đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của người lao động trong doanh nghiệp

– Tình hình chăm sóc sức khỏe, an toàn lao động, đời sống vật chất – tinh thần cho người lao động trong doanh nghiệp

– Tình hình quản lý hồ sơ nhân sự, đảm bảo chế độ chính sách cho người lao động trong doanh nghiệp…

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp

– Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

– Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Đánh giá về công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp

Sinh viên nêu một số ý kiến đánh giá dựa trên những số liệu thu thập được về thực trạng công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp

– Những mặt hợp lý

– Những mặt chưa hợp lý

3.2. Một số đề xuất và kiến nghị

Sinh viên đưa ra một số đề xuất, kiến nghị để giúp doanh nghiệp làm tốt hơn nữa công tác quản trị nhân sự:

– Hoàn thiện các quy định quản lý nội bộ

– Điều chỉnh phương pháp, phong cách quản lý của người điều hành

– Nâng cao tính dân chủ, tự chịu trách nhiệm, chủ động, sáng tạo của người lao động trong doanh nghiệp…

XEM THÊM ==>  Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh Điểm Cao

Đề Cương Chi Tiết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG

PHẦN 1: NỘI DUNG THỰC TẬP CHUYÊN MÔN TẠI DOANH NGHIỆP

1.1. Tổ chức bộ phận quản trị hành chính văn phòng trong doanh nghiệp

1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản trị hành chính văn phòng

1.1.2. Bản mô tả công việc của nhân sự trong bộ phận quản trị hành chính văn phòng

1.1.3. Mối quan hệ công tác giữa bộ phận quản trị hành chính văn phòng và các bộ phận khác trong doanh nghiệp

1.2. Trang thiết bị phục vụ cho công tác quản trị hành chính văn phòng

1.3. Nội dung công tác quản trị hành chính văn phòng

1.3.1. Lập kế hoạch công tác

1.3.2. Công tác lễ tân

1.3.3. Tổ chức hội họp

1.3.4. Tổ chức chuyến đi công tác

1.3.5. Công tác văn thư

1.3.6. Soạn thảo văn bản hành chính

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA

Nội dung báo cáo thực tập cuối khóa của chuyên đề 10 – Công tác quản trị hành chính văn phòng có kết cấu như sau:

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp

– Tên doanh nghiệp

– Giấy đăng ký kinh doanh

– Ngày tháng năm thành lập

– Địa chỉ doanh nghiệp

– Mã số thuế

– Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

– Quy mô kinh doanh

– Những mặt hàng kinh doanh

– Địa bàn kinh doanh

1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

– Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

– Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp

1.3. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

– Sơ lược quá trình hoạt động của doanh nghiệp từ khi thành lập đến nay

– Những giải thưởng mà doanh nghiệp đã đạt được

– Những thành tích mà doanh nghiệp đã đóng góp cho cộng đồng

1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của 2 – 3 năm trở lại đây để phân tích sự tăng giảm của một số chỉ tiêu: vốn kinh doanh, tình hình công nợ, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, quỹ tiền lương, thu nhập của người lao động… đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA DOANH NGHIỆP

2.1. Thực trạng về công tác quản trị hành chính văn phòng của doanh nghiệp

– Tình hình bố trí sử dụng lao động ở bộ phận quản trị hành chính văn phòng trong doanh nghiệp

+ Số lượng, chất lượng, trình độ chuyên môn của lao động ở bộ phận quản trị hành chính văn phòng

+ Bản mô tả công việc của các vị trí chức danh trong bộ phận quản trị hành chính văn phòng

– Tình hình bố trí trang thiết bị sử dụng cho bộ phận quản trị hành chính văn phòng trong doanh nghiệp

– Tình hình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản trị hành chính văn phòng trong doanh nghiệp

+ Tình hình lập chương trình, kế hoạch công tác: Các căn cứ được sử dụng để lập, cách thức lập, người đảm nhận và một số chương trình, kế hoạch công tác cụ thể được lập trong doanh nghiệp…

+ Tình hình thực hiện công tác lễ tân: lễ tân ở văn phòng, lễ tân qua điện thoại, lễ tân trong hội nghị, hội thảo, tiệc chiêu đãi…

– Tình hình tổ chức hội họp: Việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện hội họp trong doanh nghiệp, công việc của bộ phận quản trị hành chính văn phòng khi doanh nghiệp tổ chức hội họp trong doanh nghiệp…

– Tình hình tổ chức các chuyến đi công tác: Việc lập kế hoạch, thực hiện công tác chuẩn bị, sắp xếp tổ chức công việc ở cơ quan khi lãnh đạo đi công tác…

– Tình hình công tác văn thư: Quản lý văn bản đi và đến, quản lý văn bản nội bộ, quản lý văn bản điện tử, quản lý và sử dụng con dấu, công tác lập, lưu trữ và sử dụng hồ sơ công việc…

– Tình hình soạn thảo các văn bản hành chính trong doanh nghiệp: Các loại văn bản hành chính chủ yếu do bộ phận hành chính văn phòng soạn thảo, các quy định của doanh nghiệp khi thực hiện soạn thảo văn bản, việc kiểm tra, kiểm soát văn bản trước khi được ký duyệt thông qua…

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị hành chính văn phòng trong doanh nghiệp

– Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

– Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Đánh giá về công tác quản trị hành chính văn phòng của doanh nghiệp

Sinh viên nêu một số ý kiến đánh giá dựa trên những số liệu thu thập được về thực trạng công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp

– Những mặt hợp lý

– Những mặt chưa hợp lý

3.2. Một số đề xuất và kiến nghị

Sinh viên đưa ra một số đề xuất, kiến nghị để giúp doanh nghiệp làm tốt hơn nữa công tác quản trị hành chính văn phòng:

– Hoàn thiện các quy định quản lý nội bộ

– Thay đổi cách phân công, bố trí, sắp xếp công việc

– Nâng cao trình độ, tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, sáng tạo của người lao động

– Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát

– Hiện đại hóa công tác hành chính văn phòng…

Đề Cương Chi Tiết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh
Đề Cương Chi Tiết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh

Đề Cương Chi Tiết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh: HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG

PHẦN 1: NỘI DUNG THỰC TẬP CHUYÊN MÔN TẠI DOANH NGHIỆP

1.1. Tổ chức bộ phận chăm sóc khách hàng trong doanh nghiệp

1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận chăm sóc khách hàng

1.1.2. Bản mô tả công việc của nhân sự trong bộ phận chăm sóc khách hàng

1.1.3. Mối quan hệ công tác giữa bộ phận chăm sóc khách hàng và các bộ phận khác trong doanh nghiệp

1.2. Trang thiết bị phục vụ hoạt động chăm sóc khách hàng

1.3. Nội dung hoạt động chăm sóc khách hàng

1.3.1. Tư vấn giới thiệu sản phẩm cho khách hàng

1.3.2. Hỗ trợ khách hàng tìm kiếm thông tin

1.3.3. Giải đáp thắc mắc khiếu nại của khách hàng

1.3.4. Thu nhận ý kiến phản hồi của khách hàng

1.4. Hình thức chăm sóc khách hàng

1.4.1. Chăm sóc khách hàng qua điện thoại

1.4.2. Chăm sóc khách hàng qua internet

1.4.3. Chăm sóc khách hàng tại nơi bán hàng

1.4.4. Chăm sóc khách hàng tại nhà

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA

Nội dung báo cáo thực tập cuối khóa của chuyên đề 11 – Hoạt động chăm sóc khách hàng có kết cấu như sau:

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp

– Tên doanh nghiệp

– Giấy đăng ký kinh doanh

– Ngày tháng năm thành lập

– Địa chỉ doanh nghiệp

– Mã số thuế

– Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

– Quy mô kinh doanh

– Những mặt hàng kinh doanh

– Địa bàn kinh doanh

1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

– Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

– Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp

1.3. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

– Sơ lược quá trình hoạt động của doanh nghiệp từ khi thành lập đến nay

– Những giải thưởng mà doanh nghiệp đã đạt được

– Những thành tích mà doanh nghiệp đã đóng góp cho cộng đồng

1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của 2 – 3 năm trở lại đây để phân tích sự tăng giảm của một số chỉ tiêu: vốn kinh doanh, tình hình công nợ, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, quỹ tiền lương, thu nhập của người lao động… đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP

2.1. Thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng trong doanh nghiệp

– Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận chăm sóc khách hàng, mối quan hệ giữa bộ phận chăm sóc khách hàng và các bộ phận chức năng khác trong doanh nghiệp

– Bản mô tả công việc của đội ngũ nhân sự thực hiện chăm sóc khách hàng. Trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất cá nhân của người thực hiện công việc chăm sóc khách hàng trong doanh nghiệp

– Các hình thức chăm sóc khách hàng được sử dụng trong doanh nghiệp:

+ Chăm sóc trực tiếp (tại doanh nghiệp/cửa hàng hay tại nhà)

+ Chăm sóc gián tiếp (điện thoại hay mail/zalo/viber/facebook…)

– Quy trình thực hiện chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp: Việc xây dựng quy trình, tổ chức thực hiện, kiểm tra khiểm soát, cải tiến hoàn thiện quy trình…

– Nội dung hoạt động chăm sóc khách hàng:

+ Tư vấn giới thiệu sản phẩm cho khách hàng

+ Hỗ trợ khách hàng tìm kiếm thông tin

+ Giải đáp thắc mắc khiếu nại của khách hàng

+ Thu nhận ý kiến phản hồi của khách hàng…

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp

– Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

– Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

3.1. Đánh giá về công tác chăm sóc khách hàng tại doanh nghiệp

Sinh viên nêu một số ý kiến đánh giá dựa trên những số liệu thu thập được về thực trạng công tác chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp:

– Những mặt hợp lý

– Những mặt chưa hợp lý

3.2. Một số đề xuất và kiến nghị

Sinh viên đưa ra một số đề xuất để giúp doanh nghiệp làm tốt hơn nữa hoạt động chăm sóc khách hàng. Ví dụ như các đề xuất về:

– Thay đổi quan điểm, cách đánh giá, nhìn nhận về công tác chăm sóc khách hàng

– Lựa chọn hình thức và dịch vụ chăm sóc khách hàng phù hợp

– Bồi dưỡng đội ngũ nhân lực thực hiện chăm sóc khách hàng

– Cải tiến quy trình thực hiện chăm sóc khách hàng

– Mở rộng các kênh thu thập thông tin phản hồi của khách hàng về chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng

Download miễn phí

#10 Đề Cương Chi Tiết Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh hy vọng bài viết này sẽ là một bài viết hữu ích cho các bạn, cám ơn các bạn đã tin tưởng và theo dõi trang mạng của chúng tôi, chúc các bạn có một bài báo cáo chuẩn mực và đạt điểm cao, luận văn trust sẽ tiếp tục thu thập những bài viết hay, được đánh giá cao chia sẻ lên trang web để các bạn có thể tiếp tục kham thảo thêm nhiều bài mới. Nếu cần hỗ trợ cho bài viết khóa luận, bài báo cáo tốt nghiệp hãy liên hệ với chúng tôi.

Số điện thoại : 0917.193.864

Zalo : 0917.193.864

Chia sẻ bài viết
Share on facebook
Facebook
Share on twitter
Twitter
Share on linkedin
LinkedIn
Share on telegram
Telegram
Luận Văn Trust

Luận Văn Trust

Chúng tôi là Luận Văn Trust, công việc của tôi là tổng hợp kiến thức, nội dung và sản xuất nội dung thông tin cho website luanvantrust.com ở lĩnh vực giáo dục như tài liệu báo cáo, tài liệu luận văn, tài liệu sáng kiến kinh nghiệm.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Bất cứ câu hỏi nào mà bạn muốn?

0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x